- Thẩm định về hiệu quả của dự án.
+ Khả năng phát huy công suất: Năm đầu tiên là 70%, tăng dần qua các năm, mỗi năm tăng 10%, đến ănm thứ 3 khi dự án chính thức đi vào khai thác công suất dự kiến sẽ đạt 90% công suất trung bình. Qua việc phân tích thị trường, năng lực của máy móc thiết bị và cung ứng đầu vào của công ty, Cán bộ thẩm định đánh giá Công ty có khả năng đạt được công suất trên.
- Biến phí: Do dự án chủ yếu gia công làm tăng giá trị của thép thương phẩm bao gồm cắt và cán nguội do đó Cán bộ thẩm định không tính phần giá vốn vào biến phí của dự án
+ Lương: Tính theo số lao động của nhà máy khi đi vào vận hành, 02 năm tăng lương một lần, mỗi lần 10% so với tổng thu nhập.
+ Chi phí điện: Tính bằng điện năng tiêu hao của MMTB nhân với số ngày làm việc trong tháng, nhân 12 tháng nhân đơn giá điện sản xuất (1.500đ/KW/h). Mức tăng giá điện hàng năm là 10%.
+ Lương: Tính theo số công nhân của phân xưởng khi đưa vào hoạt động, 2 năm tăng lương 1 lần, mỗi lần 10% so với tổng thu nhập.
+ Lãi vay vốn: Theo tính toán, lãi vay lưu động của Dự án là 3.808 triệu đồng. Thực tế thì vào năm sau, Công ty sẽ lấy một phần lợi nhuận bổ sung VLD, giảm chi phí lãi vay.
- Định phí:
+ Khấu hao của dự án
+ Chi phí cơ hội của vốn: 15%. + Chi phí quản lý: 5% doanh thu. + Bảo hiểm phân xưởng và chi phí đất.
Bảng 10: Kế hoạch vay và trả nợ.
Đơn vị tính: triệu đồng.
STT Chỉ tiêu 3 tháng đầu tư Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
SVTH:Đỗ Văn Tài Lớp:Kinh tế đầu tư 50B
Chuyên đề thực tập
1 Dư nợ đầu năm 3,808 3,808 3,005 2,084 832 (732) 2 Nguồn trả nợ - 803 921 1,252 1,564 1,243 50% Khấu hao 203 203 203 203 203 50% LN sau thuế 2,363 4,461 5,617 8,528 8,581
3 Gốc trả trong năm - 5,797 7,895 9,050 11,962 (4,704) 4 Dư nợ cuối năm 3,808 3,005 2,084 832 (732) -
5 Lãi vay trong năm 456 361 250 99 - Lãi suất/ năm 12.0%
6 Thời gian hoàn vốn vay
Thời gian ân hạn 3 tháng đầu tư
+ Thời gian trả nợ 3 năm 7tháng Thời gian vay vốn 5 năm
Nguồn: Tờ trình thẩm định – NHCT Quang Minh
SVTH:Đỗ Văn Tài Lớp:Kinh tế đầu tư 50B
Chuyên đề thực tập
Bảng 11: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của Dự án
Đơn vị: triệu đồng. Các phương án khảo sát độ nhạy NPV (r=13.6%) ( triệu đồng) IRR Thời gian hoàn vốn không chiết khấu Thời gian hoàn vốn có chiết khấu Trường hợp cơ bản 12.698 37% 02 năm 09 tháng 03 năm 07
tháng Doanh thu giảm 15% 8.453 28% 03 năm 05 tháng 04 năm 10
tháng Chi phí biến đổi tăng
15% 10.976 34% 2 năm 11 tháng 3 năm 11 tháng Doanh thu giảm 15% và
Chi phí biến đổi tăng 15%
5.278 24% 3 năm 10 tháng 5 năm 09 tháng
Nguồn: Tờ trình thẩm định – NHCT Quang Minh
Nhận xét : Thông quá việc tính các chỉ số IRR, NPV, T thì dự án hoàn toàn khả
thi và có khả năng trả nợ đúng thời hạn. Đáp ứng được các điều kiện cho vay
theo quy chế cho vay hiện hành của NHNN và NHCTVN.
Tuy nhiên theo ý kiến của cá nhân tôi : Nhìn chung cán bộ thẩm định đã thẩm định chi tiết từng nội dung, chỉ tiêu thông qua các công thức tính toán và bằng các phương pháp phân tích tài chính như tính toán về vốn cố định, vốn lưu động, thu nhập chịu thuế, thuế thu nhập, lợi nhuận ròng hay phương pháp tính điểm hoà vốn, thời gian hoàn vốn đầu tư và thời gian thu hồi vốn vay…
2.6.4. Đánh giá về công tác thẩm định tại Ngân hàng Công thương – Chi nhánh Quang Minh Quang Minh
2.6.4.1. Một số kết quả đạt được.
Sau khoảng thời gian thực tập tại Ngân hàng công thương- chi nhánh Quang và thông qua việc nghiên cứu, xem xét cụ thể “ Dự án đầu tư xây dựng, mở rộng xưởng sản xuất thép của Công Ty TNHH Thép Melinsteel ” tôi thấy có một số nổi bật sau về công tác thẩm định của chi nhánh Quang Minh:
SVTH:Đỗ Văn Tài Lớp:Kinh tế đầu tư 50B
Chuyên đề thực tập
+ Về quy trình thẩm định tài chính: Tôi thấy các bước thẩm định trên đã được thực hiện một cách đầy đủ và chính xác theo quy trình thẩm định do ngân hàng Công thương Việt Nam quy định.
+ Về phương pháp thẩm định tài chính dự án: Tôi thấy cán bộ thẩm định đã xem xét tính cần thiết của dự án, thẩm định tầm quan trọng của dự án sau đó mới đi vào thẩm định chi tiết từng chỉ tiêu ảnh hưởng tới tính khả thi của dự án. Bên canh đó thì cán bộ thẩm định đã sử dụng phương pháp độ nhậy, cụ thể cán bộ thẩm định đã cho chi phí và doanh thu biến đổi 15%. Từ đó giúp cho quá trình thẩm định đạt chất lượng tốt hơn.
+ Về nội dung thẩm định tài chính dự án: Dự án đựa trên hệ thống các chỉ thiêu phân tích tài chính khá đầy đủ. Đồng thời cán bộ thẩm định của ngân hàng cũng dựa trên những số liệu khá chính xác điều này tăng tính chính xác và khả thi cho dự án. + Về cán bộ thẩm định: Là những cán bộ am hiểu sâu, có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm về thẩm định.
2.6.4.2. Một số hạn chế
Tuy nhiên trong công tác thẩm định tại Chi nhánh Quang Minh cũng còn bộc lộ những hạn chế sau:
- Đối với nội dung thẩm định khách hàng vay vốn: Cán bộ thẩm định chỉ tiếp nhận thông tin qua báo cáo tài chính của Doang nghiệp. Cán bộ thẩm định chưa kiểm tra độ chính xác của thông tin.
- Đối với nội dung thẩm định về phương diện kỹ thuật: Đây là vấn đề khó khăn nhất vì không phải cán bộ thẩm định nào cũng có kiến thức về các thông số kỹ thuật và am hiểu về máy móc trên thị trường vì vậy vẫn còn đánh giá theo ý kiến chủ quan và theo kinh nghiệm của thân.
- Đối với nội dung phân tích thị trường: Cán bộ thẩn định tại chi nhánh Quang Minh còn chưa thu thập đầy đủ thông tin hay xử lý thông tin một cách chính xác, áp dụng các phương pháp hiện đại, phần mềm chuyên dụng để dự báo cung cầu sản phẩm và giá bán ước tính về sản phẩm của dự án.
- Đối với nội dung thẩm định phương diện tài chính: Đây là nội dung quan trọng
SVTH:Đỗ Văn Tài Lớp:Kinh tế đầu tư 50B
Chuyên đề thực tập
nhất nhưng lại bộc lộ khá nhiều hạn chế:
+ Cán bộ thẩm định còn chưa kiểm tra kỹ tổng mức vốn đầu tư vì tổng mức vốn đầu tư của dự án khi trình lên ngân hàng thường thấp hơn so với thực tế.
+ Khi tiến hành thẩm định nội dung chi phí sản xuất, cán bộ thẩm định chưa tham khảo các quy trình của Bộ Tài Chính, chi phí của các sản phẩm tương tự trên thị trường.
+ Cán bộ thẩm định chưa tính đến chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu quả xã hội và tác động của dự án đến môi trường
+ Thông tin còn thiếu, chủ yếu là dựa trên thông tin mà khách hàng gửi đến chưa tham khảo bên ngoài cũng như tìm hiểu rõ thông tin có chính xác hay không. + Xác định doanh thu : Doanh thu của mỗi dự án phụ thuộc vào công suất hoạt động thực tế, giá bán sản phẩm và số lượng sản phẩm tiêu thụ được trên thị trường. Gía bán và số sản phẩm bán được lại phụ thuộc vào thị trường, mà thị trường luôn luôn biến động. Nhưng chi nhánh chỉ xem xét xem sản phẩm có được thị trường chấp nhận không rồi từ đó áp dụng mức công suất hoạt động tăng dần theo các năm. Không những thế, cán bộ thẩm định cũng thường sử dụng luôn mức giá bán mà doanh nghiệp đưa ra, ít khi có sự tham khảo giá thị trường để xem xét tính hợp lý của giá bán và cũng không có sự điều chỉnh giá do ảnh hưởng của những yếu tố như lạm phát, trượt giá… Nhìn chung, việc dự tính doanh thu mới chỉ dựa trên những tính toán chủ quan của chủ đầu tư hoặc những tính toán có tính chất định tính của cán bộ thẩm định mà không áp dụng các phương pháp phân tích cụ thể để dự đoán nhu cầu.
+ CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG