Trợ cấp BHXH phải trả cho CBCNV

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thành công nam định (Trang 27)

II. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-

3. Trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn

3.2. Trợ cấp BHXH phải trả cho CBCNV

Trợ cấp BHXH phải trả cho CBCNV tại Công ty đợc áp dụng theo đúng chế độ quy định về việc ban hành điều lệ BHXH đối với CBCNV. BHXH đợc trợ cấp 100% lơng cơ bản và đợc cấp thêm 1 tháng lơng đối với phụ nữ sinh con lần thứ nhất và thứ 2. Số ngày nghỉ BHXH sinh con là 4 tháng, nếu sinh đôi đợc nghỉ 6 tháng và hởng 100% lơng

BHXH trợ cấp 75% lơng đối với các chế độ nghỉ ốm, bản thân ốm, tai nạn rủi ro đợc nghỉ theo chế độ hiện hành mà nhà nớc quy định. BHXH trợ cấp 65% lơng cơ bản trong trờng hợp nghỉ bị mắc bệnh điều trị dài ngày, nếu thời gian điều trị quá dài trên 1 năm thì Công ty sẽ xét về sức khoẻ có đủ để tiếp tục làm việc hay có thể cho nghỉ mất sức lao động.

Ví dụ: tính BHXH cần thanh toán cho anh Trần Duy Tiên trong tráng 2 năm 2004 ở Công ty cổ phần Thành Công anh Trần Duy Tiên 42 tuổi có số ngày nghỉ BHXH là 3 ngày lý do ốm .

Có các chứng từ liên quan sau:

Giấy chứng nhận

(Nghỉ ốm, thai sản, tai nạn) số 1256

Họ và tên: Trần Duy Tiên Tuổi: 42

Nghề nghiệp: nhân viên phòng kinh doanh

Phiếu nghỉ hởng BHXH

Số: 98

Họ và tên: Trần Duy Tiên Tên cơ quan y tế Ngày khám Lý do nghỉ Số ngày do nghỉ Số ngày thực nghỉ Bác sĩ ký tên Xác nhận Từ ngày Đến ngày Tổng số Bệnh viện 1 NĐ 6/2/2004 ốm 6/2 8/2 3 3 Lơng trợ cấp BHXH = Hệ số x 290.000 x Số ngày nghỉhởng BHXH x Tỷ lệ % hởngBHXH 22 ngày = 22 000 . 290 33 , 2 ì x 3 ngày x 75% = 69.106 đồng

Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH

Tháng 2 năm 2004 Họ và tên: Trần Duy Tiên tuổi 42

Nghề nghiệp: Nhân viên phòng kinh doanh Đơn vị công tác: Công ty cổ phần Thành Công

Tiền lơng đóng BHXH của tháng trớc khi nghỉ: 675.700 đồng Số ngày đợc nghỉ: 3 ngày

Chơng 3: một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở công ty cổ phần Thành

Công Nam định.

1. Nhận xét khái quát về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty

Qua thời gian thực tập tìm hiểu và nghiên cứu thực tế về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Công ty cổ phần Thành Công Nam Định, trên cơ sở kiến thức đã học ở trờng, kiến thức thu thập ở sách vở và trực tiếp tiếp xúc tại Công ty có thể thấy Công ty có những u điểm sau:

1.1.Ưu điểm:

- Công ty cổ phần Thành Công Nam Định là một doanh nghiệp hoạt động dới hình thức Công ty cổ phần nên hạch toán kinh tế độc lập, cơ quan cấp trên chỉ quản lý vĩ mô. Nhng Công ty đã xây dựng đợc mô hình quản lý và hạch toán khoa học. Bộ máy kế toán của Công ty nhìn chung là khá gọn nhẹ, đợc tổ chức chuyên sâu mỗi kế toán chịu trách nhiệm một phần hành cụ thể nên phát huy đợc tính chủ động, sự thành thạo trong công việc. Đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ nghiệp vụ và luôn trang bị thêm các kiến thức mới để hỗ trợ cho công việc.

- Công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc thực hiện chủ yếu ở phòng kế toán của Công ty. Có hệ thống máy vi tính hỗ trợ cho công tác kế toán, sẽ giúp cho việc tính toán đợc chính xác và nhanh hơn. Kế toán thực hiện tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định của Nhà nớc: trích 20% BHXH trong đó 15% do Công ty trích nộp, còn lại 5% trừ vào lơng CBCNV. BHYT 3% trong đó đơn vị trích nộp 2% còn lại 1% trừ vào lơng CBCNV. Nộp KPCĐ 1% .

- Kế toán tiền lơng và BHXH thờng xuyên kiểm tra lại sổ sách, bảng chấm công, phiếu nghỉ hởng BHXH, bảng thanh toán lơng, thanh toán BHXH và các thủ tục thanh toán khác.

- Hình thức trả luơng theo sản phẩm không còn phù hợp nữa, do đó Công ty đã áp dụng hình thức khoán sản phẩm .Đây là hình thức quản lý hợp lý tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ thi công công trình, tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật t tiền vốn.

- Các chứng từ kế toán đợc lập theo đúng thủ tục, nội dung số hiệu và đều đợc lu lại hàng năm theo đúng quy định.

1.2. Nhợc điểm:

- Công ty không trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho CNV, điều này làm ảnh h- ởng đến sự ổn định của giá thành sản phẩm.

- Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian . Lơng theo thời gian đợc trả theo cấp bậc, điều đó đã xuất hiện tình trạng ngời lao động không làm việc hết khả năng của mình. Trả lơng theo thời gian tuy đơn giản, dễ tính song không phản ánh đợc số lợng và chất lợng công việc, tình trạng đi muộn về sớm và làm việc riêng trong giờ hành chính vẫn còn phổ biến. Việc trả lơng

theo thời gian còn không gắn với kết quả lao động của từng ngời. Do đó, không kích thích ngời lao động tận dụng thời gian lao động, nâng cao năng xuất lao động.

- Việc trích nộp các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán không tách riêng thành từng khoản mục cụ thể do đó khó có thể theo dõi một cách chi tiết.

- Theo chế độ quy định đối với các doanh nghiệp xây lắp các khoản trích theo lơng : BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất đợc phản ánh vào tài khoản 627. Nhng công ty vẫn tiến hành hạch toán vào TK 622, điều này đã làm tăng khoản mục chi phí nhân công trực tiếp , giảm khoản mục chi phi sản xuất chung.

2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty.

Mặc dù thời gian thực tập tại Công ty còn ít, kiến thức còn hạn chế nhng tôi mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói chung, kế toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng nói riêng ở Công ty cổ phần Thành Công Nam Định.

Để đảm bảo tiền lơng là nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu của ngời lao động và gia đình họ thì tiền lơng không chỉ đảm bảo mục đích bù đắp sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất mà tiền lơng còn là yếu tố vật chất khuyến khích ngời lao động hoàn thành tốt công việc.

Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu sống của con ngời đòi hỏi ngày càng cao thì sự đòi hỏi về tiền lơng tối thiểu ngày càng cao lên. Tiền lơng thu nhập bình quân của một ngời không chỉ đủ lo cho cuộc sống hiện tại mà tiền lơng còn phải đủ đảm cho cuộc sống hàng ngày của gia đình và trích lại một phần để đảm bảo cho cuộc sống sau này.

Để công tác tiền lơng của Công ty thực sự phát huy vai trò làm công cụ hữu hiệu, Công ty phải luôn nghiên cứu và hoàn thiện hơn nữa.Trong điều kiện kinh tế hiện nay để công tác tổ chức kế toán tiền kơng và các khoản trích theo l- ơng thực sự phát huy vai trò làm công cụ hữu hiệu của quản lý thì đây chính là vấn đề đặt ra cho cán bộ công tác kế toán tiền lơng. Chúng ta phải thờng xuyên kiểm tra xem xét kinh nghiệm và đa ra đợc những phơng pháp trả lơng hợp lý .

Sau đây là một số giải pháp đề xuất: Thứ nhất:

Công ty nên trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho CNV để việc quản lý chi phí tiền lơng đợc chặt chẽ hơn và tránh tình trạng chi phí sản xuất kinh doanh thiếu ổn định.

Mức tiền lơng nghỉ

phép trích trớc =

Tiền lơng phải trả cho

ngời LĐ trong tháng x

Tỷ lệ trích tr- ớc Trong đó :

Tỷ lệ trích trớc = Tổng tiền lơng nghỉ phép năm của ngời LĐTổng tiền lơng chính năm của ngời LĐ Khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNV kế toán ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335 - Chi phí phải trả

Khi tính lơng CNV nghỉ phép thực tế phải trả kế toán ghi: Nợ TK 335 - Chi phí phải trả

Có TK 334 - Phải trả công nhân viên Thứ hai:

Công ty nên áp dụng việc trả lơng cho bộ phận gián tiếp gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty ( Dựa vào hệ số tăng sản lợng ) để khuyến khích ngời lao động nâng cao hiệu quả làm việc và tăng thu nhập cho ngời lao động. Nh vậy, tiền lơng của Công ty hởng lơng thời gian sẽ phụ thuộc vào lơng cơ bản và hệ số tăng lơng.

Tiền lơng của một nhân viên gián tiếp = Lơng cơ bản x hệ số tăng lơng + Hệ số tăng lơng đợc xác định nh sau:

Lấy giá trị sản lợng tiêu chuẩn 01 tháng là 100 tỷ đồng/12 tháng = 8,3 tỷ đồng thì hệ số sản lợng là 01.

Nếu giá trị sản lợng 01 tháng đạt 9,3 tỷ đồng thì hệ số tăng sản lợng là 1.2 Nếu giá trị sản lợng 01 tháng đạt 10,3 tỷ đồng thì hệ số tăng sản lợng là 1.4 Nếu giá trị sản lợng 01 tháng đạt 11,3 tỷ đồng thì hệ số tăng sản lợng là 1.5 Nếu giá trị sản lợng 01 tháng > 11,3 tỷ đồng thì hệ số tăng sản lợng là 1.64 Nếu giá trị sản lợng 01 tháng < 8,3 tỷ đồng thì không có hệ số tăng sản lợng. Thứ ba:

Để công tác hạch toán kế toán tiền lơng có hiệu quả hơn Công ty cần phải tách các khoản trích theo lơng thành từng khoản mục cụ thể. Mỗi khoản mục đợc theo dõi riêng từng phần điều này sẽ giúp cho việc kiểm tra trở lên đon giản, dễ hiểu hơn.

Thứ t:

Đối với các khoản trích theo lơng BHXH, BHYT ,KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất Công ty nên hạch toán vào TK 627 (627.1) cho phù hợp với chế độ quy định.

Trên đây là một số giải pháp đề xuất đóng góp ý kiến của em về việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty. Nhng do hạn chế về mặt kiến thức cũng nh thực tiễn nên những ý kiến đóng góp của em cha đợc hợp lý đối với công ty nhng em cũng mong những đề xuất này sẽ đóng góp một phần không nhỏ vào công tác kế toán tiền lơng tại công ty.

Kết luận

Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản trong quá trình SXKD ở các doanh nghiệp, chi phí lao động đợc thể hiện rõ nét bằng phạm trù tiền lơng và các khoản trích theo lơng. Hạch toán theo lơng và các khoản trích theo lơng không chỉ phục vụ cho công tác quản lý mà còn là tiền đề để hạch toán chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm trong doanh nghiệp.

Trong quá trình thực tập tại Công ty em đã cố gắng tìm tòi, học hỏi nghiên cứu lý luận cũng nh thực tế. Em đã hiểu đợc rằng xây dựng cơ bản là ngành sản xuất giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Do vậy, tổ chức tốt hạch toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp, tăng năng xuất lao động và hiệu quả kinh doanh.

Đến thực tập tại Công ty, em đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của CBCNV trong Công ty, đặc biệt sự hớng dẫn của thầy giáo : Lơng Trọng Yêm nên em hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài " Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần Thành Công Nam Định".

Trong bài luận văn này, em cũng mạnh dạn trình bày một ý kiến nhằm mục đính hoàn thiện thêm công tác kế toán tiền lơng ở Công ty. Em hy vọng rằng trong thời gian không xa, công ty sẽ đạt đợc nhiều thành tích hơn nữa.

Do trình độ và kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên trong luận văn này không thể tránh khỏi những sai xót, em mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cô chú phòng kế toán và các bạn để bài luận văn này đợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Ghi chú các từ viết tắt

DN : Doanh nghiệp

CBCNV : Cán bộ công nhân viên SXKD : Sản xuất kinh doanh BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn

HĐQT : Hội đồng quản trị ĐHCĐ : Đại hội cổ đông

TàI LIệU THAM KHảO

1. Giáo trình kế toán doanh nghiệp

Trờng ĐH QL&KDHN 2.Kế toán tài chính

Nhà xuất bản thống kê 3.Kế toán quản trị doanh nghiệp NXB Tài chính 4.Kế toán trong doanh nghiệp vừa và nhỏ 5.Tham khảo một số luận văn khoá trớc.

Chứng từ ghi sổ

Số 03

Ngày 31/3/2004

Trích yếu Số hiệu tàI khoảnNợ Có Nợ Số tiền Có

Phân bổ tiền l- ơng tháng 10/2004 622 627 642 3341 114.900.500 19.393.000 31.006.000 165.352.000 Cộng 165.352.000 165.352.000 Kế toán trởng Ngời lập (ký, họ tên) (ký, họ tên) Chứng từ ghi sổ Số 04 Ngày 31/3/2004

Trích yếu Số hiệu tài khoảnNợ Có Nợ Số tiền Có

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 622 627 642 338 11.570.000 1.279.000 2.255.000 15.104.000 Cộng 15.104.000 15.104.000 Kế toán trởng Ngời lập (ký, họ tên) (ký, họ tên) Sổ cái TK627 “CPSXC” Ngày tháng ghi sổ CTGS Diễn giải TK đối ứng

Số phát sinh trong tháng cuối kỳSố d

Số Ngày Nợ Có Nợ Có

2/4 03 31/3 Tiền lơng phải trảNVSXC 334 19.393.000

Kết chuyển vào giá thành 154 20.672.000 Cộng phát sinh 20.672.000 20.672.000 Số d đến ngày 31/3/2004 Sổ CáI TK 622 “CPNCTT” Ngày tháng ghi sổ CTGS Diễn giải TK đối ứng

Số phát sinh trong tháng cuối kỳSố d

Số Ngày Nợ Có Nợ Có

2/4 03 31/3 Tiền lơng phải trảCNTT 334 114.953.000

04 31/3 Trích nộp

HXH,BHYT,KPCĐ. 338 11.570.00

Kết chuyển vào giá

thành 154 126.523.000 Cộng phát sinh 126.523.000 126.523.000 Số d đến ngày 31/3/2004 Sổ cái TK 334 “Phải trả CNV” Ngày tháng ghi sổ CTGS Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh trong tháng Số d cuối kỳ Số Ngày Nợ Có Nợ Có 2/4 02 31/3 Trả lơng CNVC 111 03 31/3 Tiền lơng trảNVTTSX 622 03 31/3 Tiền lơng trả NVSXC 627 03 31/3 Tiền lơng trảNVQLDN 642 04 31/3 Thu 5% BHXH, %BHYT 338 Cộng phát sinh 165.352.000 165.352.000 Số d đến ngày 31/3/2004

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng 1...2

Những vấn đề cơ bản về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng...2

I.Những vấn đề cơ bản về tiền lơng và các khoản trích theo lơng...2

1. Những vấn đề cơ bản về lao động và tiền lơng...2

2. Khái niệm về tiền lơng...3

3. Bản chất và ý nghĩa của tiền lơng...3

4. Đặc điểm của tiền lơng...3

5. Các hình thức trả lơng...4

5.1 Hình thức trả lơng theo thời gian...4

5.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm...5

5.3. Hình thức trả lơng khoán...6

6. Quỹ tiền lơng và các khoản trích theo lơng...6

6.1. Quỹ tiền lơng...6

6.2. Các khoản trích theo lơng...7

II. Nội dung kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng Hạch toán lao động và tiền lơng...8

1.Hạch toán lao động và tiền lơng...8

1.1.Hạch toán lao động...8

1.2 Phân loại tiền lơng...8

2.Nội dung kế toán tiền lơng...9

2.1 .Chứng từ kế toán sử dụng...9

2.2. Tài khoản kế toán sử dụng...9

2.3.Phơng pháp hạch toán tiền lơng...9

3.Nội dung kế toán các khoản trích theo lơng...10

3.1. Tài khoản sử dụng...10

3.2 Phơng pháp hạch toán...11

Chơng 2...13

Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần Thành Công Nam Định...13

I. Giới thiệu chung về Công ty...13

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...13

2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty...16

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thành công nam định (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w