Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 từ Tiết 1-13 (Trang 25 - 28)

( Tiếp theo)

A. Mục tiêu bài học: Giúp HS Giúp HS

1. Kiến thức:

- Nhận thức đợc sự trong sáng là một trong những phẩm chất của tiếng Việt, là kết quả phấn đấu lâu dài của cha ơng ta. Phẩm chất đĩ thể hiện ở nhiều phơng diện khác nhau

2. Kĩ năng:

- Rốn luyện kĩ năng núi và viết đỳng tiếng Việt

3. Thỏi độ:

- Cĩ ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, qúy trọng di sản của cha ơng , cĩ thĩi quen rèn luyện các kĩ năng nĩi và viết nhằm đạt đợc sự trong sáng, đồng thời biết phê phán khắc phục những hiện tợng làm vẩn đục tiếng Việt

B. Phơng tiện thực hiện:

- GV: SGK, SGV, giỏo ỏn, tài liệu.. - HS: SGK, tài liệu, vở ghi, vở soạn.

C. Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

- Hs làm việc với SGK

- Gv định hớng Hs khái quát những

I- Sự trong sáng của tiếng Việt

II- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếngViệt Việt

1- Cần cĩ tình cảm yêu mến và ý thức qúy trọng 25

ý cơ bản

(?) Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt của mỗi ngời đợc thể hiện qua những phơng diện nào? Hãy phân tích những phơng diện đĩ ? - Hs lần lợt trả lời - Gv nhận xét tổng hợp, dùng các ví dụ thực tế để chứng minh Hoạt động 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 3 - Thảo luận nhĩm: + Nhĩm 1,3: Bài tập 1 + Nhĩm 2,4: Bài tập 2 - Các nhĩm lần lợt trình bày - GV kết luận vấn đề. tiếng Việt

2- Cần cĩ những hiểu biết cần thiết về tiếng Việt thơng qua kinh nnghiệm thực tế, từ sự trau dồi, học hỏi qua giao tiếp, qua sách báo hoặc qua việc học tập ở nhà trờng

3- Cần sử dụng tiếng Việt theo đúng chuẩn mực và quy tắc của nĩ, tránh lạm dụng ngơn ngữ khác, cần nâng cao phẩm chất văn hĩa trong giao tiếp ngơn ngữ

*) Ghi nhớ: (SGK tr 44)

III- Luyện tập:

1- Bài tập 1:

- Các câu b-c-d là những câu trong sáng, câu a là câu khơng trong sáng. ở câu a cĩ sự lẫn lộn giữa trạng ngữ (Muốn xĩa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nơng thơn) với chủ ngữ của động từ địi hỏi, trong khi đĩ, các câu b-c-d thể hiện rõ các thành phần ngữ pháp và các quan hệ ý nghĩa trong câu

2- Bài tập 2:

- Trong lời quảng cáo dùng tới 3 hình thức biểu hiện cùng một nội dung: ngày lễ tình nhân, ngày Valentin, ngày tình yêu. Tiếng Việt cĩ hình thức biểu hiện thỏa đáng là ngày Tình yêu ( vừa cĩ ý nghĩa cơ bản tơng ứng với từ Valentin, vừa cĩ sắc thái biểu cảm tế nhị, dễ cảm nhận và lĩnh hội đối với ngời Việt Nam), do đĩ khơng cần và khơng nên sử dụng hình thức biểu hiện của tiếng nớc ngồi là Valentin .Cịn hình thức biểu hiện ngày lễ Tình nhân thì Tình nhân cấu tạo theo kiểu từ tiếng Hán và thiên về nĩi con ngời, trong khi

ngày Tình yêu rất thuần Việt, lại biểu hiện đợc ý nghĩa cao đẹp là tình cảm của con ngời

4. Củng cố:

Hệ thống kiến thức

5. Dặn dị:

- Gv dặn dị, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài:Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc- Phạm Văn Đồng

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

* * * * * * * * * *  - & - œ * * * * * * * * * *

Ngày dạy: Tại lớp 12C2

Tiết 10, 11:

Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc trong văn nghệ của dân tộc

- Phạm Văn Đồng-

A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS

1. kiến thức:

- Thấy đợc cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc và mới mẻ của Phạm Văn Đồng về con ngời, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, từ đĩ thấy rõ trong bầu trời văn nghệ dân tộc việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu đúng là “vì sao khác lạ, càng nhìn càng thấy sáng”

- Nhận thấy sức thuyết phục lơi cuốn của bài văn khơng chỉ bằng các lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngơn từ trong sáng, giàu hình ảnh, mà cịn bằng nhiệt huyết của một con ngời gắn bĩ với Tổ Quốc, nhân dân, biết kết hợp hài hịa giữa sự trân trọng những giá trị văn hĩa truyền thống với những vấn đề trọng đại đang đặt ra cho thời đại của mình.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, phân tích tác phẩm chính luận.

3. Thái độ:

- Hiểu sâu sắc những giá trị to lớn của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, càng thêm yêu quý con ngời.

B. Phơng tiện thực hiện:

1- GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu… 2- HS: SGK, vở ghi, tài liệu, vở soạn…

C. Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

- Tích hợp với dạy văn nghị luận

D. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

- Hs làm việc với SGK

- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản

(?) Anh chị đã cĩ những hiểu biết gì vè tác giả của bài văn?

- Hs dựa vào sgk và những hiểu biết của bản thân trình bày

- Gv nhấn mạnh Hoạt động 2 ( Đọc hiểu văn bản ) - Hs đọc văn bản - Gv hớng dẫn HS đọc Hoạt động 3

- Gv hớng dẫn hs thảo luận trả lời câu hỏi số 1/ sgk tr 53

(?) Tìm những luận điểm chính của bài văn. Anh/ chị thấy cách sắp xếp các luận điểm đĩ cĩ gì đặc biệt?

- Hs chia nhĩm trao đổi thảo luận - GV gợi ý:

+ Hs tập chia đoạn và tìm những câu văn cơ đúc thể hiện nội dung chủ yếu của mỗi đoạn và của tồn bài

+ Gv chuẩn kiến thức

I-Tiểu dẫn:

- Phạm Văn Đồng khơng phải là ngời chuyên làm lí luận hay phê bình văn học. Sự nghiệp của ơng theo đuổi suốt đời chủ là sự nghiệp cách mạng trong các lĩnh vực chính trị, ngoại giao

- Tuy nhiên PVĐ vẫn cĩ những tác phẩm quan trọng về văn học và nghệ thuật, những tác phẩm ơng viết ra bởi:

+ Đĩ cũng là một cách thức để phục vụ cách mạng của ơng

+ Văn học nghệ thuật là địa hạt ơng quan tâm, am hiểu và yêu thích. Điều quan trọng hơn nữa là ơng cĩ vốn sống tầm nhìn và nhân cách đủ để cĩ thể đ- a ra những ý kiến đúng đắn, mới mẻ và thấm thía, lớn lao về những hiện tợng hoặc vấn đề văn nghệ mà ơng đề cập

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 từ Tiết 1-13 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w