Hoặc éxOy ( yOx, O) é

Một phần của tài liệu hinh 6 (Trang 27 - 31)

Nội dung 2: góc bẹt.

- Hãy vẽ 1 góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau?

GV: góc đó gọi là góc bẹt. Vậy góc bẹt là góc nh thế nào?

Trờng hợp góc có hai tia trùng nhau thi sao?

1 HS lên bảng vẽ, cả lớp tự vẽ vào vở.

HS: Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau

Hs.

2. Góc bẹt.

Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau.

Lu ý: góc không là góc có hai tia trùng nhau.

Nội dung 3: vẽ góc.

- Để vẽ 1 góc ta làm nh thế nào? GV hớng dẫn HS nh SGK.

HS xem SGK tr 74 (SGK tr 74)3. vẽ góc

Nội dung 4: điểm nằm bên trong góc.

GV gọi 1 HS lên bảng vẽ góc xOy. GV lấy điểm M (nh hình vẽ).

- Điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy, vậy điểm M nằm bên trong góc xOy khi nào?

Hớng dẫn: vẽ tia OM, có nhận xét gì về tia OM với hai tia Ox, Oy.

1 HS lên bảng vẽ.

HS: Tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy.

4. Điểm nằm bên trong góc. (SGK/74)

Điểm M nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy.

3. Hoạt động 3 : luyện tập củng cố - Nêu định nghĩa góc.

- Có những cách nào đọc tên góc trong hình sau:

- Làm BT: 6; 7/75.

4. Hoạt động 4 : hớng dẫn về nhà. - Học theo vở ghi vàSGK.

- Làm BT: 8; 9; 10/75 7; 10/53 (SBT).– - Xem trớc bài: Số đo góc.

1

Tiết 17: Số ĐO GóC.

I. MụC TIÊU.

- HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800. - HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.

- HS biết đo góc bằng thớc đo góc, so sánh 2 góc. - Đo góc cẩn thận, chính xác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. CHUẩN Bị.

- Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ. III. TIếN TRìNH DạY HọC.

1. Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ. 1/ Vẽ 1 góc, đặt tên và chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc.

Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc đó, đặt tên tia . Trên hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó. (xOy,xOz,yOzã ã ã )

GV: Trên hình vẽ có 3 góc, làm thế nào để biết chúng bằng nhau hay không bằng nhau. Muốn trả lời câu hỏi này ta vào bài học hôm nay.

2. Hoạt động 2 : dạy học bào mới.

HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS NộI DUNG GHI BảNG

Nội dung 1: đo góc:

GV gọi 1 HS lên bảng vẽ góc xOy - Để xác định số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng dụng cụ gọi là thớc đo góc.

GV giới thiệu thớc đo góc và hớng dẫn HS cách sử dụng (nh SGK) GV gọi vài HS nhắc lại cách đo góc. GV yêu cầu mỗi HS tự đo góc trong vở. GV kiểm tra kết quả của vài HS. - Mỗi góc có bao nhiêu số đo? → Nhận xét.

GV cho HS làm ?1

GV giới thiệu các đơn vị đo: 0, , ‘ “

1 HS lên bảng vẽ góc xOy, các em khác tự vẽ vào vở.

Vài HS đứng tại chỗ nhắc lại cách đo góc.

HS tự đo góc và vài HS đứng tạichỗ trả lời HS kết quả.

HS: mỗi góc chỉ có một số đo. 2 HS dùng thớc đo và đọc kết quả đo đợc, các em khác tự đo.

1. Đo góc.

Dụng cụ đo: thớc đo độ. Đơn vị đo: Độ, phút, giây, 10 = 60 phút, 1 phút = 60 giây. Cách đo:

Nhận xét: Sgk Chú ý. Sgk.

Nội dung 2: so sánh hai góc. 2. so sánh hai góc.

Sgk Nội dung 3: góc vuông, góc nhọn,

góc tù, góc không

GV đa bảng phụ đã vẽ sẵn hình: hãy xác định số đo của 3 góc sau:

- Vậy để so sánh 2 góc ta dựa vào điều gì? GV cho HS làm ?2 GV: Oà1 là góc nhọn. à2 O là góc vuông. à3 O là góc tù.

- Vậy góc nh thế nào đợc gọi là góc vuông, góc nhọn, góc tù?

3 HS lần lợt lên bảng đo và đọc kết quả đo đợc.

HS: dựa vào số đo của chúng.

3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc không

Hãy dự đoán xem góc không có bao

nhiêu độ? Góc không là góc có số đo 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0.3. Hoạt động 3: luyện tập củg cố. 3. Hoạt động 3: luyện tập củg cố. - Nhắc lại cách đo góc. - Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Làm BT: 11; 14/79. 4. Hoạt động 4 : hớng dẫn về nhà. - Học theo vở ghi vàSGK. - Làm BT: 12; 13; 15; 16; 17/79; 80.

Một phần của tài liệu hinh 6 (Trang 27 - 31)