Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Củng cố lí thuyết
Nội dung 1 : Củng cố các kiến thức : chất điện li, chất điện li yếu, chất điện li mạnh, khái niệm axit, bazơ, muối, hiđroxit lỡng tính theo thuyết A–rê–ni–út.
Nội dung 2 : Củng cố các kiến thức : Tích số ion của nớc, các giá trị pH liên quan đến môi trờng dung dịch, tính pH.
Nội dung 3 : Củng cố các kiến thức : Phản ứng trao đổi ion, điều kiện của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li. Viết phơng trình phân tử, ph- ơng trình ion.
GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu học tập cho từng nhóm. Nhận xét phần trả lời của mỗi nhóm. Tổng hợp lại những kiến thức quan trọng.
Học sinh chia thành 3 nhóm cùng trả lời, thảo luận phiếu học tập rồi mỗi nhóm trình bày. Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2. Tổng kết và vận dụng
GV chép đề từng bài tập lên bảng hoặc dùng máy chiếu chiếu đề bài. GV yêu cầu mỗi nhóm HS (mỗi nhóm gồm từ 2 đến 4 HS) làm bài tập. Nhóm nào
HS làm việc theo nhóm, lên bảng trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
xong lên bảng trình bày. GV hớng dẫn HS nhận xét, chữa và kết luận về kiến thức trọng tâm.
Hoạt động 3. Giao việc về nhà
GV cho về nhà một số bài tập (có thể đọc số bài trong sách bài tập hoặc bài tập mới).
Học sinh chép bài tập về nhà.
Bài 6. bài Thực hành 1
Tính axit bazơ. Phản ứng trao đổi ion –
trong dung dịch các chất điện li
I. Mục tiêu
Củng cố các kiến thức về axit – bazơ ; điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm trong ống nghiệm với lợng nhỏ hoáchất.
II. Chuẩn bị
1. Dụng cụ và hoá chất (cho 1 nhóm học sinh)
STT Dụng cụ Số l-
ợng
STT Hoá chất Số l-
ợng
1 Đĩa thuỷ tinh hoặc đế sứ 01 1 Giấy quỳ tím 4 mẩu
2 ống nghiệm 05 2 Dung dịch phenolphtalein 1 lọ
3 ống nhỏ giọt 01 3 Dung dịch HCl 0,1M 1 lọ
4 Cốc thuỷ tinh 01 4 Dung dịch CH3COOH 0,1M 1 lọ
5 Dung dịch NaOH 0,1M 1 lọ 6 Dung dịch NH3 0,1M. 1 lọ 7 Dung dịch Na2CO3 đặc 1 lọ 8 Dung dịch CaCl2 đặc. 1 lọ 9 Nớc xà phòng 1 lọ 2. Học sinh
Chuẩn bị bản tờng trình theo mẫu : STT (1) Tên thí nghiệm (2) Dụng cụ, hoá chất (3) Cách tiến hành (4) Hiện tợng (5) Giải thích, pthh (6) Yêu cầu :
– Học sinh kẻ bản tờng trình trên giấy A4 theo chiều ngang.
– Chuẩn bị trớc các mục (1), (2), (3), (4) và viết vào bản tờng trình. – Chuẩn bị trớc các mục (5), (6) nhng không ghi vào bản tờng trình.
Nhiệm vụ của nhóm trởng :
Phân công nhiệm vụ cho các thành viên, chú ý luân chuyển nhiệm vụ để mỗi thành viên trong nhóm đều đợc làm thí nghiệm.
3. Giáo viên
Làm trớc thí nghiệm nhằm :
– Đảm bảo thí nghiệm thành công, an toàn, tiết kiệm hoá chất.
– Đa ra phơng án thay thế dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành khác nhng vẫn đảm bảo đợc mục tiêu của bài học.
– Định lợng thời gian làm mỗi thí nghiệm.
III. Một số điểm cần lu ý
TN 1 : Có thể thay đĩa thuỷ tinh bằng tấm kính hoặc đế sứ. Chỉ dùng lợng nhỏ hoá chất bằng ống nhỏ giọt.
TN 2 : a) Để quan sát rõ hiện tợng có bọt khí CO2 thoát ra khi nhỏ HCl vào cần sử dụng các dung dịch đậm đặc nh SGK.
b) Nếu dùng dung dịch NaOH quá đặc, khi nhỏ phenolphtalein vào màu hồng biến mất ngay, khi đó cần pha loãng dung dịch bằng nớc.
Phân bố thời gian
Hoạt động 1 : Khoảng 3 phút ; Hoạt động 2 : Khoảng 7 phút ; Hoạt động 3 : Khoảng 15 phút ; Hoạt động 4 : Khoảng 15 phút ; Hoạt động 5 : Khoảng 5 phút ;
(Tuỳ đối tợng học sinh, giáo viên phân phối thời gian cho hợp lí)
IV. Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Tổ chức hoạt động học tập
Yêu cầu tổ trởng báo cáo sự chuẩn bị bài của các thành viên trong nhóm. Nộp bản phân công nhiệm vụ của các thành viên.
Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị bài của từng thành viên ; thông báo nhiệm vụ của từng thành viên.
Hoạt động 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Yêu cầu học sinh nêu mục tiêu và nhiệm vụ của bài thực hành.
Nêu đợc mục tiêu của bài : chứng minh tính chất của axit và bazơ ; điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion.
Thí nghiệm 1
– Chỉ định 1 HS nêu tên, cách tiến hành TN1, dự đoán hiện tợng xảy ra và giải thích. Trình bày xong chỉ định bạn khác nêu TN2. – Lu ý HS khi làm TN1 (xem mục III).
– Trình bày TN1. Các học sinh khác bổ sung.
– Chỉ định bạn khác trình bày TN2.
Thí nghiệm 2
– HS đợc chỉ định nêu tên, cách tiến hành TN2, dự đoán hiện tợng xảy ra và giải thích. – Lu ý HS khi làm TN2 (xem mục III).
– Trình bày TN2. Các học sinh khác bổ sung.
Hoạt động 3. Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm
nghiệm trong khoảng thời gian 10 phút. + Sau khi tiến hành xong mỗi thí nghiệm phải giữ nguyên kết quả.
– Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm, giải đáp thắc mắc.
của nhóm trởng.
– Th kí ghi lại kết quả quan sát đợc.
Hoạt động 4. Báo cáo kết quả thí nghiệm
– Yêu cầu các nhóm lần lợt lên báo cáo kết quả. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung :
+ Nhóm 1 : Báo cáo kết quả TN1. + Tổ chức cho các nhóm thảo luận để rút ra kết luận cuối cùng.
– Đại diện nhóm 1 trình bày kết quả TN1. – Các nhóm khác bổ sung. Kết luận sau khi đã so sánh với dự đoán lí thuyết :
+ Giấy quỳ tím pH chuyển sang màu đỏ khi nhỏ dung dịch axit vào và chuyển sang màu xanh khi nhỏ dung dịch bazơ vào. + Nếu dùng giấy chỉ thị vạn năng thì màu sẽ biến đổi theo từng giá trị pH.
+ Nhóm 2 : Báo cáo kết quả TN2. + Tổ chức cho các nhóm thảo luận để rút ra kết luận cuối cùng.
– Đại diện nhóm 2 trình bày kết quả TN2. – Các nhóm khác bổ sung. Kết luận sau khi đã so sánh với dự đoán lí thuyết :
+ Có kết tủa trắng :
Ca2+ + CO32–→ CaCO3↓
+ Kết tủa tan, dung dịch trong suốt và có bọt khí thoát ra :
CaCO3 + 2H+→ Ca2+ + CO2↑ + H2O + Dung dịch chuyển sang màu hồng, khi nhỏ HCl vào, màu hồng nhạt dần rồi mất :
OH– + H+→ H2O
* Với lớp khá giáo viên cho học sinh làm bài tập thực nghiệm. Ví dụ :
Có bốn ống nghiệm không nhãn đựng bốn dung dịch không màu : HCl, NaOH, Na2CO3, CaCl2. Bằng phơng pháp hoá học hãy nêu cách phân biệt các dung dịch trên. Chú ý : Lớp khá có thể yêu cầu học sinh không sử dụng thêm thuốc thử để phân biệt 4 dung dịch trên.
– Yêu cầu học sinh giải lí thuyết : Nêu cách phân biệt và viết sơ đồ phân biệt. Thống nhất cách phân biệt.
– Học sinh thảo luận để đa ra cách phân biệt. HCl + HCl Na2CO3 NaOH HCl, NaOH, Na2CO3, CaCl2. Quỳ tím
chuyển đỏ chuyển xanh
NaOH, Na2CO3 có bọt khí không chuyển màu CaCl2
nghiệm chứa 4 dung dịch cần phân biệt đã đ- ợc GV đánh số sẵn (theo ý đồ của giáo viên). Yêu cầu học sinh tiến hành làm thí nghiệm phân biệt trong 5 phút.
– Hết giờ yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
– Nhận xét, thông báo kết quả.
– Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
– Yêu cầu HS hoàn thiện bản tờng trình. – Yêu cầu nhóm trởng thu bản tờng trình.
– Hoàn thiện bản tờng trình. Nộp bản tờng trình.
Hoạt động 5 : Công việc sau tiết thực hành
– Nhận xét, đánh giá kết quả buổi thực hành.
– Phân công học sinh rửa dụng cụ, thu dọn, sắp xếp hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm.
Rửa dụng cụ, thu dọn hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm.
Lu ý về cách chấm điểm bài tờng trình :
STT Nội dung Điểm Ghi chú
1 Thực hiện nội quy phòng thí nghiệm 1 Chấm chung
2 Chuẩn bị bài của học sinh 2 Cá nhân
3 Kết quả tiến hành thí nghiệm 5 Chấm chung