21-22 ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH ĐIỆN MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ

Một phần của tài liệu giáo án 11 nâng cao HKI (Trang 30 - 32)

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

21-22 ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH ĐIỆN MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên:

- Dụng cụ để lắp thí nghiệm khảo sát mạch điện có chứa nguồn điện: 01 pin điện hoá (hoặc nguồn điện 1 chiều), vôn kế 1 chiều giới hạn đo 2,5V, miliampe kế một chiều có giới hạn đo 500mA, biến trở con chạy hoặc biến trở có tay quay, ngắt điện.

- Hình 14.1, 14.2 và bảng 14.1 SGK được vẽ phóng to

2. Học sinh:

- Ôn nắm chắc kiến thức máy thu điện và cách thiết lập định luật Ôm đối với các đoạn mạch. - Chuẩn bị mỗi nhóm HS 4 pin 1,5V

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động1: Định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Thảo luận theo nhóm, đại diện các nhóm đưa ra nhận xét của nhóm mình. Đưa ra bảng kết quả thí nghiệm

- Nhận xét phương án trả lời của nhóm bạn, bổ sung.

- Đưa ra kết luận: Định luận ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện

- Tiến hành thí nghiệm 1

- Yêu cầu học sinh quan sát hiện tương và nhận xét.

- Nhận xét, đánh giá và yêu cầu đưa ra kết luận mà các nhóm đã tiến hành thí nghiệm làm được

- Bổ sung đưa ra kết luận cuối cùng

Hoạt động 2: Định luật ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu điện

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày phương án của nhóm mình.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoặc đưa ra phương án của nhóm.

- Phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa máy thu

- Chia nhóm, hướng dẫn học sinh xây dựng định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu.

- Quan sát , hướng dẫn các nhóm hoạt động

- Nhận xét bổ sung. Cho các nhóm phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ có máy thu.

- Bổ sung, cho học sinh khắc sâu nôi dung định luật

Hoạt động 3: Công thức tổng quát của định luật ÔM đối với các loại đoạn mạch

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên xây dựng công thức.

- Đại diện học sinh lên trình bày phương án trình bày của mình.

- Quan sát, nhận xét bổ sung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhắc lại quy ước dấu của các đại lượng

- Hướng dẫn học sinh xây dựng công thức tổng quát định luật Ô đối với tất cả các loại đoạn mạch - Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày

- Nhận xét, bổ sung

- Giáo viên nói cho học sinh nắm vững quy ước dấu của các đại lượng trong biểu thức.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy ước dấu

Hoạt động 4: Mắc nguồn thành bộ

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Các nhóm hoạt động dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- Đại diện các nhóm lên trình bày - Quan sát, bổ sung nhận xét

- Chia thành 4 nhóm: mỗi nhóm chịu trách nhiệm một cách mắc: mắc nối tiếp, mắc xung đối, mắc song song, mắc hỗn hợp đối xứng yêu cầu nêu được

+ Điện trở trong của bộ

Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Học sinh ghi những câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuản bị cho bài sau - Cho học sinh bài tập cùng dạng về nhà.- Hướng dẫn học sinh đọc trước bài điện năng

----o0o----

Ngày soạn:5/11/2007 Tiết:23

I. MỤC TIÊU

- Học sinh nắm được phương pháp giải bài tập phần định luật ôm đối với các loại đoạn mạch, định luật ôm đối với các loại đoạn mạch, mắc nguồn thành bộ

- Học sinh nắm được phương pháp giải được các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập đồng thời giải thích được các hiện tượng vật lý trong thực tế và trong kỹ thuật

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị hệ thống phù hợp với từng đối tượng học sinh. - Phiếu bài tấp, SGK, SBT

2. Học sinh:

- Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu GV cho về nhà. - SGK, SBT máy tính…

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1: Phương pháp giải bài tập

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Học sinh nghe thảo luận đưa ra phương pháp giải bài tập.

- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên đại diện các nhóm lên trình bày phương pháp giải bài tập của nhóm mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- các nhóm bổ sung, nhận xét để đưa ra phương pháp tối ưu nhất để giải bài tập

- Hướng dẫn cho học sinh nắm được phương pháp giải bài tập

- Phân dạng theo chủ đề

- Nhận xét, đánh giá bổ sung và kết luận phương pháp giải của chủ đề.

Hoạt động2: Giải bài 1 SGK trang 75

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Các nhóm thảo luận đưa ra phương án giải quyết bài toán.

- Đại diện nhóm lên trình bày phương án giải bài tập của nhóm mình.

- Các nhóm thảo luận, nhận xét và bổ sung cách giải của nhóm bạn

- Cho học sinh hoạt động theo nhóm - Quan sát, hướng dẫn các nhóm

- Nhận xét, bổ sung, đánh giá các phương án giải của các nhóm

Hoạt động 3: Giải bài 2SGK trang 76

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Giải bài tập tại chỗ, đại diện lớp lên bảng trình bày phương án giải của mình.

- Theo dõi, nhận xét, bổ sung phương án giải của

- Cho học sinh giải tại chỗ, gọi một đến hai em lên bảng giải bài tập.

- Quan sát cho học sinh nhận xét

Một phần của tài liệu giáo án 11 nâng cao HKI (Trang 30 - 32)