1) Về phương tiện hoạt động:
-Các tư liệu, tranh ảnh, bài viết bài thơ, ca dao tục ngữ về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước.
-Một số câu hỏi phục vụ cho cuộc thi.
2) Về tổ chức:
-GVCN nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và định hướng cách tổ chức hoạt động.
-Hướng dẫn HS cách sưu tầm và đưa ra 1 vài địa chỉ để HS sưu tầm như: báo chí, các tạp chí địa phương, bưu ảnh, số bài hát, các hiện vật liên quan.
-GVCN xây dựng 1 số câu hỏi thi và đáp án cho hoạt động. -Trên cơ sở gợi ý GV, lớp giao nhiệm vụ chuẩn bị cho từng tổ. +Tổ 1: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về di sản Vịnh Hạ Long. +Tổ 2: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Cố Đơ Huế.
+Tổ 3: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về phố cổ Hội An.
+Tổ 4: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. -Cán bbộ lớp cùng với GV xây dựng chương trình cuộc thi.
-Cử người điều khiển chương trình, cử ban giám khảo. -Chuẩn bị 1 số bài hát thiếu nhi.
-Chuẩn bị trang trí lớp.
IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Người Người
thực hiện
Nội Dung Hoạt Động Thời
Lượng
DCT Để tạo khơng khí sơi nổi, vui tươi cho hội thi hơm nay cả lớp chúng ta hát bài: “ Thiếu nhi thế giới liên hoan” Nhạc và lời của Lưu Hữu Phước.
2 phút DCT Thưa các bạn, non sơng Việt Nam thật là vẽ vang, từ Bắc chí Nam đâu đâu
cũng nĩi lên vẽ đẹp của quê hương Việt Nam chúng ta. Để mơ tả vẽ đẹp của đất nước ta. Hơm nay, lớp chúng ta sẽ cĩ 1 hoạt động thi tìm hiểu về di sản, di tích lịch sử của quê hương, đất nước.
Đến dự hoạt động của chúng ta hơm nay, tơi xin trân trọng giới thiệu cĩ sự tham dự của:
1. ... GVCN lớp chúng ta. 2. Cùng tập thể lớp 7A2.
(đề nghị các bạn nhiệt liệt hoan nghênh)
DCT Kính thưa cơ chủ nhiệm cùng tồn thể các bạn thân mến!
Chương trình hoạt động của lớp chúng ta hơm nay gồm các phần như sau: -Phần thứ nhất là: Giới thiệu kết quả sưu tầm của từng tổ.
-Phần thứ hai là: Thi tìm hiểu.
Sau đây là 1 thành phần khơng thể thiếu được trong cuộc thi hơm nay, đĩ chính là ban gám khảo của chúng ta. Xin trân trọng giới thiệu:
1. Bạn : Châu Mỹ Trúc. 2. Bạn : Lê Phước Anh
Và 1 thành phần nữa đĩ là ban thư kí của chúng ta cho cuộc thi hơm nay là: bạn Trần Thị Thu Trang.
(Đề nghị các bạn nhiệt liệt hoan nghênh)
5 phút
DCT Tổ dự thi
BGK BTK
Đầu tiên là phần thi của từng tổ: Báo cáo kết quả sưu tầm.
-Mời lần lượt từng tổ cử đại diện trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình trong 4 phút. Khi trình bày nên nĩi theo thứ tự : tên di sản, di tích lịch sử, địa điểm, ý nghĩa của di sản đĩ.
-Ban giám khảo đánh giá, cho điểm kết quả sưu tầm của từng tổ. -Ban thư kí ghi nhận điểm cho từng tổ
+Tổ 1: điểm. +Tổ 2 : điểm. +Tổ 3: điểm. +Tổ 4: điểm. 15 phút DCT Đội thi
Tiếp theo là phần thi tìm hiểu. Mỗi đội cử 1 bạn len bốc thăm câu hỏi.
Câu 1: Bạn hiểu thế nào là di sản, di tích lịch sử ?
Đáp án : -Di sản là tất cả những gì chúng ta tích luỹ được từ trong quá khứ,
là những điều kiện về vật chất và tinh thần mà chúng ta cùng chung sống trong hiện tại và những gì chúng ta truyền lại cho các thế hệ tương lai học tập, phát huy và thưởng thức.
-Di tích lịch sử – văn hố là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia cĩ giá trị lịch sử, văn hố, khoa học.
Câu 2: Thế nào là di sản văn hố? Di sản thiên nhiên?
Đáp án: -Di sản văn hố là những tài sản về vật chất hoặc tinh thần
(UNESCO gọi là di sản văn hố vật thể và phi vật thể), thể hiện nếp sinh hoạt xã hội, phản ánh nét đặc trưng của truyền thống, của đạo đức, tơn giáo, giáo dục, văn hố nghệ thuật, thể chế tổ chức xã hội … của dân tộc qua các thời kì lịch sử. -Di sản thiên nhiên là những danh lam thắng cảnh do thiên nhiên tạo nên, khơng phải do con người sáng tạo ra.
Câu 3: Hãy kể tên những di sản văn hố ở Việt Nam mà bạn biết?
Đáp án: Cố đơ Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Vịnh Hạ Long ….
Câu 4: Nơi nào thành đắp cơng phu.
Nỏ quí bắn giặc chết như ngã rừng. Đĩ là nơi nào?
Đáp án : Thành Cổ Loa
Câu 5: ở đâu cĩ bãi cát vàng.
Hịn đào Ti – Tốp vẫn mang đậm tình. Đĩ là nơi nào?
Đáp án : Vịnh Hạ Long
Câu 6: Hãy kể tên những di sản văn hố trên thế giới mà bạn biết?
DCT
BGK BTK
Đáp án: cơng viên khủng long, Vạn lý trường thành, Vịnh Hạ Long, Lăng Tần Thuỷ Hồng.
Câu 7: Hãy kể tên 1 vài bài hát về Huue mà bạn biết .
Đáp án: Huế Thương, Huế tình yêu của tơi, trên sơng hương,…
Câu 8: Nơi nào ở chốn kinh đơ?
Thây giặc chết chất thành gị đống cao. Đĩ là nơi nào?
Đáp án: Gị đống đa.
-Người điều khiển mời từng đội lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. Đọc to câu hỏi và trả lời rõ ràng. Nếu đội nào trả lời chưa đúng hoặc chưa đủ, ban giám khoả cĩ thể mời 1 bạn trong tổ bổ sung. Sau đĩ, ban giám khảo cơng bố điểm cho mổi đội.
Ban thư kí ghi nhận kết quả.
Trong khoảng thời gian để cho ban thư ký tổng kết điểm. Xin mời bạn .. …..lên phục vụ 1 tiết mục văn nghệ.xin mời bạn.
-Sau tiết mục văn nghệ là phần cơng bố điểm của ban thư ký: Tổ 1: ………điểm
Tổ2: ………điểm Tổ 3: ………điểm Tổ 4: ………điểm
Tổ về nhất hơm nay thuộc về tổ……. Xin chúc mừng tổ…..xin mời cơ chủ nhiệm lên trao phần thưởng cho tổ….
-Tiếp theo là phần phát biểu ý kiến dặn dị của GVCN.
Để kết thúc chương trình mời cả lớp cùng hát bài” Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai” Nhạc và lời của Lê Mây – Phùng Ngọc Hùng.
DCT Tiết mục văn nghệ vừa rồi đã kết thúc hoạt động của lớp chúng ta hơm nay. Kính thưa cơ chủ nhiệm,
Thưa các bạn,
Lớp chúng ta vừa cĩ 1 tiết HĐ GDNGLL khá thú vị và hấp dẫn. Thay mặt ban tổ chức, tơi xin cảm ơn sự nhiệt tình của các bạn. Em xin thay mặt lớp cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cơ chủ nhiệm, sự quan tâm của cơ đã giúp lớp chúng em tổ chức thành cơng tiết hoạt động hơm nay.
Xin chân thành cảm ơn.
3 phút
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4 HOAØ BÌNH VAØ HỮU NGHỊHOẠT ĐỘNG 2 : TÌNH ĐOAØN KẾT HỮU NGHỊ HOẠT ĐỘNG 2 : TÌNH ĐOAØN KẾT HỮU NGHỊ I/ MỤC TIÊU:
-Hiểu được tinhg đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sức mạnh, sẽ duy trì và phát triể được nền hồ bình trên hành tinh, từ đĩ nhận thức được trách nhiệm của mỗi người phải vun đắp cho tình đồn kết hữu nghị.
-Tơn trọng tình đồn kết hữu nghị, cĩ tình cảm và cĩ ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần tơn trọng và hiểu biết nhau.
-Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần hiểu biết và tơn trọng lẫn nhau.