Bảng biểu 10 Mẫu CTGS

Một phần của tài liệu Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và phát triển Phú Hưng (Trang 31)

Ngày lập thẻ: 02 tháng 01 năm 2013 Tờ số: 01

Tên nhãn hiệu quy cách vật tư: Gỗ tự nhiên nhóm 3 Đơn vị tính: m3

S T

Ngày tháng

Số hiệu chứng từ Diễn giải Ngày

nhập Số lượng Ký xác Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn A B C D E F 1 2 3 4 Tồn tháng trước 20 1 02/02/2013 0059551 Nhập vật tư 02/02/2013 20 40 2 04/01/2013 0011465 Nhập vật tư 04/01/2013 120 160 3 09/01/2013 PXK 12 Xuất Gỗ TN nhóm3 09/01/2013 40 120 4 15/01/2013 PXK 15 Xuất Gỗ TN nhóm3 15/01/2013 50 70 5 31/01/2013 PXK 18 Xuất Gỗ TN nhóm3 31/01/2013 50 20 Cộng cuối kỳ 140 140 20

Sổ này có 20 trang, đánh số từ trang số 01 đến trang 20. Ngày mở sổ: 02/02/2013

Ngày… tháng … năm 2013 Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và phát triển Phú Hưng

2.2.1. Tài khoản sử dụng tại công ty

- TK 152(1): Nguyên vật liệu chính. Là yếu tố cấu thành chủ yếu nên giá trị công trình như: Gỗ tần bì xẻ sấy, gỗ Lim...

- TK 152(2): Nguyên vật liệu phụ. Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình thi công: phụ gia, xăng, sơn, khóa tủ, ray bi…

- TK 154 được mở chi tiết 154(A), 154(B) tương ứng với giá thành của từng hạng mục công trình.

- TK thanh toán: TK 141, TK 112, TK 111.

2.2.2. Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp tại công ty

Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp tại công ty

Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kế toán vào Sổ Chứng từ ghi sổ. Từ sổ Chứng từ ghi sổ kế toán dùng thao tác lọc trong Excel để vào sổ cái TK 152. Từ Sổ cái TK 152 làm căn cứ để vào bảng cân đối số phát sinh và cuối cùng từ bảng cân đối số phát sinh làm cơ sở để lên sản phẩm cuối cùng của kế toán đó là Báo cáo kế toán.

Bảng biểu 8: Sổ chi tiết nguyên vật liệu Phiếu nhập kho

Phiếu xuất kho

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái TK 152

Bảng cân đối số

Kế toán theo dõi vật tư về mặt giá trị trên sổ chi tiết các tài khoản, đồng thời theo dõi trên sôt chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa để theo dõi từng loại vật tư cả về số lượng và giá trị.

Bảng biểu 9: Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn

SVTT: Nghiêm Hương Lan Lớp: KT12B0533

Công ty TNHH Đầu tư và phát triển Phú Hưng

Phòng 310 Nhà C12, Tập thể Kim Liên, Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội

BÁO CÁO NHẬP XUẤT TỒN THEO TÀI KHOẢN KHO

Tháng 2 Năm 2013

Kho hàng: 1521001 - Kho nguyên vật liệu chính tại Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đvt: đồng STT Mã hàng Tên hàng Đvt Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ

SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền Tài khoản 1521 – Nguyên liệu, vật liệu chính

1 152101089 Ván dăm phủ nhựa melamine 2 mặt Tấm 56.320 19.000.050.334 69 23.277.288 56.390 19.023.327.622 Cộng TK 1521 56.320 19.000.050.334 69 23.277.288 56.390 19.023.327.622 Tổng cộng 56.320 19.000.050.334 69 23.277.288 56.390 19.023.327.622 Người lập

(Ký, họ tên) Kế toán trưởng(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)Giám đốc

Kế toán thực hiện đối chiếu, kiểm tra giữa sổ chi tiết nguyên vật liệu với báo cáo nhập xuất tồn

Đơn vị: Công ty TNHH ĐT và PT Phú Hưng Địa chỉ: P310-nhà C12-Kim Liên-Đống Đa-HN

Mẫu số S02a-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số: 23

Tháng 03 năm 2013

Đvt: đồng

Trích yếu Số hiệu tài khoản Số Tiền Ghi chú

Nợ Có Nhập mua gỗ tần bì 1521 56.783.950 112 56.783.950 Tổng Cộng Kèm theo 2 Chứng từ gốc. Ngày 18 tháng 03 năm 2013

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Bảng biểu 11: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Đơn vị: Công ty TNHH ĐT và PT Phú Hưng

SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Trang số:4 đvt: đồng Ngày, tháng ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ TIỀN Ngày, tháng ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ TIỀN Số hiệu Ngày, tháng Số hiệu Ngày, tháng 20/03/2013 26 20/03/2013 5.960.000 25/03/2013 30 25/03/2013 920.000 22/03/2013 27 22/03/2013 1.255.736 26/03/2013 31 26/03/2013 7.620.000 22/03/2013 28 22/03/2013 12.438.126 23/03/2013 29 23/03/2013 560.000 Cộng 20.213.862 Cộng 8.540.000

Sổ này có… trang, đánh số từ trang 01 đến trang … Ngày mở sổ:

Ngày tháng 3 năm 2013

Người lập sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Kế toán thực hiện đối chiếu số dư cuối kỳ giữa sổ chi tiết 1 loại vật tư với sổ cái của loại vật tư đó.

2.3. Kiểm kê nguyên vật liệu

Tại Công ty không thực hện trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Công ty tiến hành kiểm kê kho nguyên vật liệu nhằm xác nhận chính xác số lượng, chất lượng, giá trị của từng loại nguyên vật liệu có tại thời điểm kiểm kê. Bên cạnh đó, việc kiểm kê còn giúp cho công ty kiểm tra được tình hình bảo quản, phát hiện các trường hợp hao hụt, hư hỏng, mất mát đồng thời để có biện pháp xử lí kịp thời.

Nguyên vật liệu của công ty có số lượng tương đối lớn và chủng loại cũng rất đa dạng nên quá trình kiểm tra cũng mất nhiều thời gian. Vì vậy công ty tiến hành kiểm kê theo quý ở tất cả các kho. Thời gian kiểm kê thường là vào đầu tiên của một quý.

Ban kiểm kê sẽ bao gồm:

- Quản lí xưởng: trưởng ban kiểm kê - Thủ kho: thành viên ban kiểm kê - Kế toán kho: thành viên ban kiểm kê - Giám sát kĩ thuật: thành viên ban kiểm kê

SVTT: Nghiêm Hương Lan Lớp: KT12B05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đvt: đồng

cân, đo, đong, đếm…. Kế toán kho thực hiện việc so sánh đối chiếu giữa sổ chi tiết nguyên vật liệu với số lượng thực tế trong kho, tìm ra nguyên nhân vật tư bị thừa hay thiếu hụt là do nguyên nhân khí hậu, thời tiết hay do cân, đo, đong, đếm… hao hụt có nằm trong định mức hay không. Kết quả kiểm kê được ghi vào biên bản kiểm kê do phòng quản lí sản xuất lập cuối kỳ kiểm kê, biên bản được gửi về phòng kế toán, kế toán tập hợp số liệu tính ra giá trị và xác định chênh lệch thừa thiếu của từng loại rồi tiến hành tính giá trị chênh lệch cho từng loại.

Để hạch toán thừa, thiếu nguyên vật liệu kế toán sử dụng tài khoản: + TK 138 (1381) – phải thu khác

+ TK 338 (3381) – phải trả, phải nộp khác

Kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê để tiến hành ghi sổ Nếu phát hiện thừa qua kiểm kê:

Nợ TK 152 – Nguyên vật liệu

Có TK 3381 – Phải trả, phải nộp khác Nếu phát hiện thiếu qua kiểm kê:

Nợ TK 1381 – Phải thu khác

Có TK 152 – Nguyên vật liệu

Trên thực tế, vật tư của công ty rất đa dạng nên việc thất thoát dẫn đến kiểm kê thiếu vẫn còn đang tồn tại. Công ty đã có những mức xử phạt được đưa ra để giảm thiểu sự mất mát như trừ vào lương đối tượng trực tiếp gây ra sự thiếu hụt, hỏng hóc hay phê bình cảnh cáo đối với người quản lí trực tiếp số lượng vật tư là thủ kho. Công ty thực hiện chính sách tăng cường an ninh gắn camera quan sát, nâng cao chất lượng của kho, tránh cho kẻ gian có cơ hội lấy cắp.

Việc số lượng vật tư thừa thường là do người bán chuyển thừa vì vậy công ty cũng theo dõi riêng tìm đối tượng để trả lại số vật tư thừa.

Bộ phận: Xưởng sản xuất gỗ

BIÊN BẢN KIỂM KÊ VẬT TƯ Thời điểm kiểm kê: ngày 02 tháng 02 năm 2013

Ban kiểm kê bao gồm:

Ông: Đào Duy Hanh Chức vụ: Quản lí xưởng Bà: Trương Thị Hường Chức vụ: Kế toán Bà: Vũ Thị Hướng Chức vụ: Thủ kho Đã kiểm kê kho có những vật tư dưới đây:

STT Tên vật tư Đvt Theo sổ kế toán

Theo thực

tế kiểm kê Chênh lệch

Giá trị (đồng)

Ghi chú Số lượng Số lượng Thừa Thiếu Thừa Thiếu

1 Atomat cái 1.00 1.00

2 Bản lề 2 chiều cái 5.00 2.00 3.00 21000.00 3 Bản lề cối cái 5.00 5.00

4 Bản lề cong SH ABC cái 43.00 40.00 3.00 30000.00 5 Bản lề cong HL cái 739.00 739.00

………... 446 Xâu ke cái 0.00 0.00

447 Xốp bọc đồ 2 ly cái 0.00 0.00

2.4. Kế toán khoản phải trả người bán

Khoản nợ phải trả cho người bán là các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp với người bán về những sản phẩm hàng hóa mà mình đã mua và dịch vụ đã được cung cấp nhưng chưa phải trả còn là những khoản phát sinh trong quá trình thanh toán có tính chất tạm thời mà doanh nghiệp chưa thanh toán cho bên bán do chưa đến hạn thanh toán hoặc trong thời hạn thanh toán theo hợp đồng ký kết.

Khoản nợ phải trả là một bộ phận vốn kinh doanh do doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác. Chiếm dụng vốn được càng lâu sẽ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, vì vậy trong thời kì kinh tế khó khăn doanh nghiệp cũng nên lựa chon những nhà cung cấp có thể gia hạn trả trong 1 thời gian quy định.

2.4.1. Kế toán chi tiết nợ phải trả người bán

Khoản nợ phải trả cho người bán được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải trả để theo dõi chặt chẽ tình hình thanh toán với từng đối tượng đó. SVTT: Nghiêm Hương Lan Lớp: KT12B0539 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng biểu 14: Sổ chi tiết phải trả người bán

Nợ phải trả cho người bán được theo dõi trên tài khoản 331: phải trả cho người bán. Tài khoản này là tài khoản lưỡng tính có thể có số dư bên nợ hoặc bên có. Theo dõi chi tiết cho các phải phải trả người bán cũng như các khoản đặt trước tiền mua hàng cho người bán. Kế toán không thực hiện bù trừ giữa những người bán khác nhau mà theo dõi riêng trên các tài khoản chi tiết.

Bảng biểu 15: Tổng hợp công nợ phải trả người bán

Kế toán thực hiện đối chiếu giữa sổ chi tiết thanh toán với người bán với chi tiết công nợ phải trả. Số vật liệu chính mua của công ty An Cường vào ngày 23/02/2013 đúng với giá trị thực tế nhập khi nguyên vật liệu.

Ngoài ra kế toán còn đối chiếu số liệu với sổ cái TK 331 với sổ chi tiết TK 331

2.4.2. Kế toán tổng hợp nợ phải trả người bán

Bảng biểu 16: Sổ cái TK phải trả người bán

………..

ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN PHÚ HƯNG

3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty và phương hướng hoàn thiện

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên trường quốc tế. Có được kết quả đó là do sự phát triển mạnh mẽ của các ngành, thành phần kinh tế. Là một doanh nghiệp kinh doanh về lĩnh vực nội thất được xây dựng qua 7 năm tồn tại và phát triển, công ty đã kịp thời nắm bắt được xu thế phát triển chung và ngày càng lớn mạnh cả về quy mô và chất lượng

Công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty được tiến hành dựa trên căn cứ khoa học và đặc điểm tình hình thực tế của công ty và có sự vận dụng sáng tạo chế độ kế toán hiện hành. Do đặc điểm kế toán nguyên vật liệu ở công ty rất đa dạng phong phú về chủng loại, các nghiệp vụ nhập – xuất diễn ra thường xuyên, do đó công ty đã sử dụng cách tính giá vật liệu rất hợp lý và đơn giản.

Qua thời gian thực tập ở Công ty TNHH Đầu tư và phát triển Phú Hưng, tôi đã hiểu được phần nào về công tác quản lý và hạch toán ở công ty, đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu. Tôi xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhận xét như sau:

3.1.1 Ưu điểm

Công ty TNHH Đầu tư và phát triển Phú Hưng trải qua 7 năm thành lập, trưởng thành và phát triển với bề dày kinh nghiệm của ngành sản xuất đồ gỗ nội thất. Trong quá trình tồn tại và phát triển, công ty có những tiến bộ vượt bậc từ chỗ chỉ là một phân xưởng nhỏ ban đầu với số lượng máy móc ít ỏi thô sơ chỉ sản xuất với số lượng ít đồ nội thất như bàn, ghế, tủ, với mẫu mã và chất lượng chưa cao và hầu như chỉ tiêu thụ trong nước đến nay đã phát triển thành một công ty với bộ máy quản lí vững chắc, mạnh dạn đầu tư trang thiết bị mới, số lượng máy móc nhập khẩu hiện đang tăng lên, diện tích nhà xưởng mở rộng, tay nghề công nhân ngày càng được nâng cao đã sản xuất ra đa dạng hóa sản phẩm

chiếm được thị phần tương đối rộng trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài và ngày càng mở rộng hơn nữa. Công ty đã khẳng định được vị trí của mình, góp phần sản xuất ra nhiều sản phẩm với chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu xã hội, uy tín của công ty ngày càng được nâng cao. Cùng với sự phát triển lớn mạnh của công ty, bộ máy quản lí nói chung và bộ máy kế toán nói riêng cũng được củng cố và hoàn thiện. Công tác kế toán trong đó có công tác vật liệu được coi trọng. Với đặc điểm của một công ty sản xuất các sản phẩm đồ gỗ nội thất, do vậy chi phí nguyên vật liệu chiếm 1 tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Chính vì vậy mà công ty rất quan tâm đến công tác kế toán nguyên vật liệu và xác định đây là điểm then chốt để hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy cho công ty vì nếu nguyên vật liệu được cung cấp đầy đủ, kịp thời, chất lượng đảm bảo, giá cả hợp lí, sử dụng tiết kiệm thì chi phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm sẽ giảm xuống.

Về bộ máy quản lý: Công ty đã xây dựng được cơ cấu bộ máy tổ chức quản lí chặt chẽ giữa các phòng ban bộ phận. Ban giám đốc công ty thường xuyên theo dõi, quản lí sát sao tình hình kinh doanh nói chung và công tác tài chính kế toán nói riêng để từ đó có những văn bản điều chỉnh chỉ đạo kịp thời. Phòng tài chính - kế toán luôn làm việc nghiêm túc và có tinh thần trách nhiệm cao, hoàn thành nhiệm vụ cung cấp số liệu quyết toán kịp thời phục vụ cho công tác quản lí và công tác kiểm toán.

Cán bộ công nhân viên và người lao động luôn tích cực chủ động tìm tòi sáng tạo, có trình độ, có kinh nghiệm được đào tạo vững chắc và am hiểu công việc, tuân thủ các nội quy, quy định của công ty cũng như các điều luật do nhà nước ban hành. Nhìn chung việc tổ chức bộ máy kế toán của công ty là hợp lý và có hiệu quả.

Về tình hình hạch toán nguyên vật liệu tại công ty: với công việc được phân công rõ ràng cho kế toán viên nên bộ máy kế toán hiện nay hoạt động rất

những quy định rất chặt chẽ, được lập kịp thời, nội dung ghi đầy đủ rõ ràng. Công ty hạch toán nói chung và công tác hạch toán nguyên vật liệu nói riêng đã phản ánh đúng thực trạng của công ty đáp ứng được yêu cầu quản lý mà công ty đặt ra. Công ty đã vận dụng và có cải tiến trong phương pháp hạch toán cũng như mở các sổ sách kế toán vật liệu có khoa học, đảm bảo đúng chế độ nhà nước quy định

Hơn nữa phương pháp tính giá xuất nguyên vật liệu theo giá thực tế đích danh rất phù hợp với tình hình nhập - xuất - tồn của công ty và phù hợp với

Một phần của tài liệu Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và phát triển Phú Hưng (Trang 31)