H2NCH2COOH b) NO2 c) O 2NCOOHd) OOH

Một phần của tài liệu trắc nghiệm hóa h­ữu cơ hay.(n.vietdung) (Trang 40 - 46)

2N NO2

NO2

(C = 12; H = 1; N = 14; O = 16)

317. Trị số các hằng số phân ly ion Ka của các axit được sắp theo thứ tự tăng dần: 4,47.10-5 < 6,46.10-5 < 1,04.10-4 < 3,93.10-4. Đây là trị số Ka của bốn axit (khơng chắc sắp theo thứ tự sẵn): Benzoic; p-Nitrobenzoic; p-Etylbenzoic; p-Clobenzoic. Cho biết nhĩm Etyl đẩy điện tử, nhĩm Nitro rút điện tử mạnh hơn Clo. Trị số Ka trên ứng với thứ tự axit nào sau đây? (Ka càng lớn, tính axit càng mạnh):

a) Axit Benzoic < Axit p- Nitrobenzoic < Axit p-Etylbenzoic < Axit p-Clobenzoic b) Axit p-Nitrobenzoic < Axit p-Clobenzoic < Axit Benzoic < Axit p-Etylbenzoic c) Axit p-Etylbenzoic < Axit Benzoic < Axit Clobenzoic < Axit p-Nitrobenzoic d) Axit Benzoic < Axit p-Etylbenzoic < Axit p-Clobenzoic < Axit p-Nitrobenzoic

318. Lấy 97,5 gam benzen đem nitro hĩa, thu được nitrobenzen (hiệu suất 80%). Đem lượng nitrobenzen thu được khử bằng hiđro nguyên tử mới sinh (đang sinh) bằng cách cho

nitrobenzen tác dụng với bột sắt trong dung dịch HCl cĩ dư (hiệu suất 100%), thu được chất hữu cơ X. Khối lượng chất X thu được là:

a) 93,00 gam b) 129,50 gam c) 116,25 gam d) 103,60 gam

(C = 12; H = 1; N = 14; Cl = 35,5; O = 16) 319. Xét các chất:

(1): Amoniac; (2): Metylamin; (3): Đimetylamin; (4): Anilin; (5): Điphenylamin Độ mạnh tính bazơ các chất trên tăng dần như sau:

a) (1) < (2) < (3) < (4) < (5) b) (5) < (4) < (3) < (2) < (1) c) (4) < (1) < (2) < (5) < (3) d) (5) < (4) < (1) < (2) < (3)

320. Chất hữu cơ X đồng đẳng của alylamin cĩ thành phần phần trăm khối lượng hiđro là 12,94%. Cơng thức phân tử của X là:

a) C2H5N b) C4H9N c) C6H13N d) C5H11N (C = 12; H = 1; N = 14)

321. A là chất hữu cơ đồng đẳng anilin. Đốt cháy a mol A thu được 5,5a mol H2O. Số cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của A là:

a) 5 b) 7 c) 9 d) Nhiều hơn 9

322. Trong một thí nghiệm cho thấy 0,1 mol một este A tác dụng vừa đủ với NaOH, thu được một rượu và một muối. Đốt cháy hết lượng rượu và muối này thì thu được 0,3 mol CO2; 0,4 mol H2O và 0,1 mol Na2CO3. A là:

a) Metyl acrilat b) C4H8O2 c) Etylen điaxetat d) Đimetyl oxalat

323. A là một este đa chức. Tỉ khối hơi của A so với SO3 bằng 3,2. Khi đốt cháy hết 1 mol A thì thu được 15 mol CO2 và 6 mol H2O. Cũng 1 mol A tác dụng vừa đủ dung dịch cĩ hịa tan 4 mol NaOH. Nếu đem nung một trong các muối sau phản ứng xà phịng hĩa A với vơi tơi xút, thì thu được khí metan. A là chất nào?

a) CH3COO OOC CH2CH2CH2CH2CH2CH3 b) CH3COO OOCCH3 c) C15H12O4 d) OOCCH2COO (C = 12; H = 1; O = 16; S = 32)

324. A là một rượu. Hai thể thể hơi bằng nhau của A và toluen (trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất) cĩ cùng khối lượng. A là:

a) Etylenglicol b) Propylenglycol c) Rượu isoamylic d) Propantriol-1,2,3 (C = 12; H = 1; O = 16)

325. A là một chất hữu cơ trong trong một loại trái cây chua. Đem đốt cháy hết m gam chất A cần dùng 2,016 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy gồm 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Cũng m gam A tác dụng hết với NaHCO3 thu được 0,06 mol CO2, cịn nếu cho m gam A tác dụng hết với Na thì thu được 0,04 mol H2. Cơng thức phân tử của A cũng là cơng thức đơn giản của nĩ. A là:

a) HOC3H2(COOH)3 b) (HO)2OC4H4(COOH)2

c) HOC3H4(COOH)3 d) (HO)3O2C5H4COOH (C= 12; H = 1; O = 16)

326. Axit xitric (acid citric, cĩ nhiều trong chanh) cĩ hằng số phân ly ion Ka1 = 7,1.10-4. Nếu chỉ để ý đến sự phân ly ion của chức axit thứ nhất thì pH của dung dịch axit xitric cĩ nồng độ 0,1M và độ điện ly của dung dịch axit này bằng bao nhiêu?

a) pH = 2,09; α = 8,08% b) pH = 1,83; α = 8,5% c) pH = 3,15; α = 5,2% d) pH = 2,10; α = 7,5%

327. Người ta lấy 688 gam axit metacrilic tác dụng với 320 gam rượu metylic, thu được este với hiệu suất 60%. Nếu đem lượng este này trùng hợp để tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas), hiệu suất 80%, thì khối lượng polyme thu được sẽ là bao nhiêu?

a) 480 gam b) 384 gam c) 640 gam d) Một trị số khác (C = 12; H = 1; O = 16)

328. Clorin là một loại tơ sợi tổng hợp được tạo ra do sự Clo hĩa PVC. Một loại tơ Clorin cĩ hàm lượng Clo là 63,964% (phần trăm khối lượng). Bao nhiêu đơn vị mắt xích PVC đã phản ứng được với 1 phân tử Cl2 để tạo ra loại tơ này?

a) 1 đơn vị mắt xích b) 2 đơn vị mắt xích c) 3 đơn vị mắt xích d) 4 đơn vị mắt xích (C = 12; H = 1; Cl = 35,5)

329. Trong phân tử các chất: Glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ, Mantozơ, Tinh bột, Xenlulozơ đều: a) Cĩ chứa nhĩm anđehit (-CHO) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Cĩ chứa nhĩm chức xeton (-CO-)

c) Cĩ chứa nhĩm chức rượu (-OH) d) Tất cả đều khơng đúng

330. Tất cả các chất đạm (protein) đều cĩ chứa:

a) Nitơ (N) b) Cacbon (C) c) Oxi (O) d) (a), (b), (c)

331. Phản ứng trùng hợp, đồng trùng hợp là:

a) Phản ứng cộng b) Phản ứng oxi hĩa khử c) Phản ứng thế d) Phản ứng phân hủy

332. p-Xilen là đồng đẳng kế tiếp của Toluen. Đây là một chất lỏng ở điều kiện thường. Tỉ khối của p-Xilen là 0,861. Tỉ khối hơi của p-Xilen và khối lượng riêng của hơi p-Xilen ở điều kiện tiêu chuẩn là:

a) 0,861; 4,732g/l b) 3,655; 4,732g/ml c) 3,655; 0,861g/ml d) 3,655; 4,732g/l

(C = 12; H = 1)

333. Polyeste là một loại tơ sợi tổng hợp, nĩ được tạo ra do sự trùng ngưng (đồng trùng ngưng) giữa axit Tereptalic (axit 1,4-Bezenđicacboxilic) với Etylenglicol (Etanđiol-1,2). Một loại tơ Polyeste cĩ khối lượng phân tử là 153600. Cĩ bao nhiêu đơn vị mắt xích trong phân tử polyme này?

a) 808 đơn vị mắt xích b) 800 đơn vị mắt xích c) 768 đơn vị mắt xích d) 960 đơn vị mắt xích (C = 12; H = 1; O = 16)

334. Đem oxi hĩa hữu hạn m gam metanol bằng 3,584 lít O2 (đktc) cĩ xúc tác thích hợp, thu được 14,72 gam hỗn hợp A gồm fomanđehit, axit fomic, metanol và nước. Để trung hịa lượng hỗn hợp A trên cần dùng 100ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm metanol đã bị oxi hĩa tạo fomanđehit là:

a) 40% b) 35% c) 30% d) 25%

(C = 12; H = 1; O = 16)

335. A là một rượu đơn chức. Đem đốt cháy một thể thích hơi A thì thu được 5 thể tích khí cacbonic trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Trong sản phẩm cháy, thể tích khí CO2 nhỏ hơn thể tích hơi nước (cùng điều kiện). A cĩ cấu tạo đối xứng. Đem đehiđrat hĩa A thì thu được hai hiđrocacbon đồng phân. A là:

a) C5H11OH b) Pentanol-2

c) Pentanol-3 d) Rượu tert-Amylic

336. Trong một phản ứng este hĩa, 20,8 gam axit malonic phản ứng được với m gam hỗn hợp hai rượu đơn chức no mạch hở đồng đẳng liên tiếp, thu được 34,8 gam hỗn hợp ba este đa chức. Hai rượu trong hỗn hợp là:

a) Metanol; Etanol b) Etanol; Propanol-1 b) C3H7OH; C4H9OH d) C4H9OH; C5H11OH (C = 12; H = 1; O = 16)

337. Trong một phản ứng este hĩa, 7,6 gam propylenglycol phản ứng được với hỗn hợp hai axit hữu cơ đơn chức no mạch hở đồng đằng liên tiếp, thu được 17,68 gam hỗn hợp ba este đa chức. Cơng thức hai axit hữu cơ tham gia phản ứng este hĩa trên là:

a) Axit fomic; Axit axetic b) Axit axetic; Axit Propionic c) C2H5COOH; C3H7COOH d) C3H7COOH; C4H9COOH (C = 12; H = 1; O = 16)

338. Polistiren (nhựa PS) là một polime dạng rắn, màu trắng, khơng dẫn điện, khơng dẫn nhiệt. Nhựa PS được tạo ra do sự trùng hợp của stiren. Khối lượng polistiren thu được khi đem trùng hợp 10 mol stiren, hiệu suất quá trình trùng hợp 80%, là:

a) 650 gam b) 798 gam c) 832 gam d) 900 gam

(C = 12; H = 1)

339. Khối lượng phân tử của một loại tơ capron bằng 14 916 đvC. Số đơn vị mắt xích cĩ trong phân tử tơ capron là bao nhiêu?

(C = 12; H = 1; O = 16; N = 14)

340. Khí etilen làm mất màu tím dung dịch thuốc tím, tạo rượu đa chức và cĩ tạo ra một chất rắn màu đen. Hệ số nguyên nhỏ nhất đứng trước chất oxi hĩa, chất khử để phản ứng này cân bằng là:

a) 3; 2 b) 2; 3 c) 5; 2 d) 2; 5 341. Tơ visco, tơ axetat là:

a) Thuộc loại tơ tổng hợp b) Thuộc loại tơ polieste c) Thuộc loại tơ amit (amid) d) Thuộc loại tơ nhân tạo 342. Xem sơ đồ phản ứng, mỗi mũi tên là một phản ứng:

A B D Ag (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

E

D chứa hai nguyên tử Cacbon, E chứa một nguyên tử Cacbon trong phân tử. A cĩ thể là chất nào trong các chất dưới đây?

a) CH4 b) HCOO-CH2CH3

c) HCOO-CH2CH2OOCH d) (a), (b), (c)

343. Đặc điểm cấu tạo của các monome cho được phản ứng trùng ngưng là: a) Phải cĩ ít nhất hai nhĩm chức trong phân tử

b) Phải cĩ ít nhất một liên kết đơi C=C trong phân tử c) Phải cĩ chứa nhĩm chức cĩ thể bị ngưng tụ d) Cả (a), (b), (c)

344. Chất nào trong các chất sau đây cho được phản ứng trùng ngưng? (1): HOCH2CH2OH (2): CH2=CH-COOH (3): H2N(CH2)6NH2

(4): CH2=CH-CH=CH2 (5): HOOC-CH2-COOH (6): H2N-CH2-COOH a) Cả 6 chất trên b) (2), (4)

c) (1), (3), (5), (6) d) (3), (6) 345. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp?

(1): Isopren (2): Isopentan (3): Axetilen (4): Vinylaxetilen (5): Etylenglicol (6): Axit propionic (7): Vinyl axetat (8): Axit oxalic a) (1), (3), (4), (7) b) (1), (3), (4), (5), (7), (8)

c) (1), (4), (7) d) Tất cả các chất trên

346. A là một chất hữu cơ mà khi đốt cháy 0,1 mol A cần 0,9 mol O2. Sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và H2O. Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi trong dư, khối lượng bình 37,2 gam, trong bình cĩ tạo 60 gam kết tủa. Số đồng phân cis, trans mạch hở cĩ thể cĩ của A là:

a) 4 b) 6 c) 8 d) 10 (C = 12; H = 1; Ca = 40; O = 16)

347. Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít hơi isopentan (đktc), thu được hỗn hợp A chỉ gồm các ankan và anken. Trong hỗn hợp A cĩ chứa 7,2 gam một chất X mà khi đốt cháy thì thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Hiệu suất phản ứng cracking isopentan là: a) 80% b) 85% c) 90% d) 95%

(C = 12; H = 1; O = 16)

348. Cho hỗn hợp A gồm 4,48 lít etilen và 6,72 lít hiđro, đều ở điều kiện tiêu chuẩn, đi qua ống sứ đựng Ni làm xúc tác, đun nĩng, thu được hỗn hợp khí B. Trong hỗn hợp B cĩ 1,4 gam một chất Y, mà khi đốt cháy thì tạo số mol nước bằng số mol khí cacbonic. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y là:

a) 40%; 40%; 20% b) 41,25%; 15,47%; 43,28% c) 42,86%; 14,28%; 42,86% d) Một kết quả khác

(C= 12; H = 1)

349. Từ 13,8 gam rượu etylic người ta điều chế được butađien-1,3 với hiệu suất 80%. Lượng hiđrocacbon này làm mất màu hồn tồn với dung dịch nước brom cĩ hịa tan 22,4 gam Br2. Lượng sản phẩm cộng brom 1,2 và 1,4 thu được bằng nhau. Khơng cịn hiđrocacbon sau phản ứng. Số mol các sản phẩm cộng thu được là:

a) 0,06 mol; 0,06 mol b) 0,05 mol; 0,05 mol; 0,02 mol c) 0,04 mol; 0,04 mol; 0,04 mol d) 0,045 mol; 0,045 mol; 0,03 mol (C = 12; H = 1; O = 16; Br = 80)

350. Thực hiện phản ứng ete hĩa m gam hỗn hợp A gồm hai rượu đơn chức no mạch hở, hơn kém nhau một nhĩm metylen trong phân tử, bằng cách cho hỗn hợp A qua H2SO4 đậm đặc, đun nĩng ở 140˚C. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 22,7 gam hỗn hợp ba ete. Cho các khí, hơi sau phản ứng qua bình đựng P2O5 dư, khối lượng bình tăng thêm 4,5 gam. Cơng thức hai rượu trong hỗn hợp A là:

a) CH3OH; C2H5OH b) C2H5OH; C3H7OH c) C3H7OH; C4H9OH d) C4H9OH; C5H11OH (C = 12; H = 1; O = 16)

351. Cĩ sơ đồ phản ứng sau:

Cho biết A, D, F đều được tạo bởi các nguyên tố C, H, O và đều đơn chức. Một thể tích hơi F khi đốt cháy hồn tồn tạo được hai thể tích khí CO2 (đo cùng điều kiện T, p). Các chất A, B là:

a) HCOOH; CH3CH2OH b) CH3COOH; C3H4

c) CH2CHCOOH; C3H4 d) HCOOH; C2H2

352. Phát biểu nào khơng đúng?

a) Với cơng thức một hiđrocacbon CxHy thì trị số cực tiểu của y là bằng 2 b) Tất cả ankan đều nhẹ hơn nước

c) Trong các đồng đẳng của metan: etan, propan, n-butan thì n-butan dễ hĩa lỏng nhất d) Hơi nước nặng hơn khơng khí

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu trắc nghiệm hóa h­ữu cơ hay.(n.vietdung) (Trang 40 - 46)