Tình hình thị trờng trong thời gian gần đây

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM (Trang 48)

I. Đánh giá tình hình phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam

1.3.1.Tình hình thị trờng trong thời gian gần đây

1. Thị trờng bảo hiểm nhân thọ

1.3.1.Tình hình thị trờng trong thời gian gần đây

Theo số liệu thống kê của Cơ quan Thờng trực Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, tốc độ tăng trởng của lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ khá khả quan với tổng doanh thu phí bảo hiểm đạt 1.892.331,04 triệu đồng, tăng 26,81% so với cùng kỳ 2002. Loại hình nghiệp vụ có tốc độ tăng trởng cao nhất là Bảo hiểm xe cơ giới nhờ việc ban hành Chế độ bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe cơ giới. Tổng doanh thu của loại hình bảo hiểm xe cơ giới 6 tháng đầu năm đạt 582.760,52 triệu đồng, tăng 75,16% do yêu cầu tăng phí của Hội P&I thế giới; bảo hiểm con ngời cũng có tốc độ tăng trởng khá cao, 40,13%; Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu đạt tốc độ tăng khá (23% nhờ sự gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu). Nghiệp vụ bảo hiểm hàng không suy giảm do ảnh hởng của dịch SARS và tình hình bất ổn trên thế giới khi xảy ra chiến tranh Iraq.

Về thị phần: Bảo Việt vẫn dẫn đầu thị trờng với 42,19% thị phần, tiếp

đến là Bảo Minh với 24,94%, PJICO và PV Insurance là hai công ty đang có tốc độ tăng trởng cao nhất với thị phần lần lợt là 10,46% và 15,77% và có tốc độ tăng trởng cao nhất thị trờng lần lợt là 104% và 82,27%.

Về bồi th ờng: Công ty Gropama là công ty có tỷ lệ bồi thờng bảo

hiểm gốc cao nhất 98,04% do đặc thù của loại hình bảo hiểm nông nghiệp, còn các doanh nghiệp bảo hiểm khác đều có tỉ lệ bồi thờng ở mức cho phép. Xét về khía cạnh các nghiệp vụ bảo hiểm, nghiệp vụ bảo hiểm con ngời có tỉ lệ bồi thờng cao nhất 62,8% và thấp nhất là nghiệp vụ bảo hiểm hàng không 0,89%, các nghiệp vụ bảo hiểm khác đều ở mức dới 40%.

Tình hình cạnh tranh: Mặc dù đã có một số thỏa thuận đồng bảo

hiểm hay không tranh giành dịch vụ của nhau nhng các doanh nghiệp vẫn không nghiêm túc tuân thủ. Các hình thức cạnh tranh nh hạ phí, mở rộng điều kiện, điều khoản bảo hiểm quá mức cho phép, trái với thông lệ quốc tế vẫn tiếp tục xảy ra. Mức phí áp dụng cho các đơn bảo hiểm kỹ thuật ở Việt Nam thờng thấp hơn 25 - 50% so với mức phí đang áp dụng cho các dự án tơng tự trên thế giới. Tình trạng trên gây khó khăn khi thu xếp tái bảo hiểm. Trong nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu và TNDS chủ tàu, các doanh nghiệp đã đồng loạt tăng phí những mức tăng phí cha đủ. Đối với nghiệp vụ bảo hiểm cháy, các doanh nghiệp đã bớt hạ phí bảo hiểm hơn trớc do áp lực của thị trờng bảo hiểm thế giới tuy nhiên thỉnh thoảng ở những hạng mục bảo hiểm nhỏ vẫn diễn ra tình hình hạ phí.

Về công tác khai thác nghiệp vụ: nói chung trớc đây gần nh các

doanh nghiệp phi nhân thọ ít quan tâm đến công tác quảng cáo, tiếp thị hình ảnh công ty, nhng dần đây do tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt nên các

doanh nghiệp đã quan tâm nhiều hơn ví dụ PJICO đã tổ chức chơng trình tuyên truyền cho bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới với nhiều giải thởng khuyến mãi có giá trị dành cho khách hàng mua bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới của công ty. Công ty Allianz cũng đang triển khai một chiến dịch tuyên truyền về bảo hiểm dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ sau khi đợc Bộ Tài chính phê chuẩn khai thác đối tợng khách hàng này.

Số liệu mới nhất của ngành bảo hiểm cho thấy mức tăng trởng của doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam là khả quan. Nếu chỉ tính 6 tháng đầu năm, thì năm 1999 tổng phí bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam là 739 tỉ đồng, năm 2000 là 851 tỉ đồng, năm 2001 là 1.024 tỉ đồng, năm 2002 là 1.441 tỉ đồng, năm 2003 là 1.859 tỉ đồng. Mức tăng trởng của doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ trong thị trờng 6 tháng đầu năm nay đạt 29% so với cùng kỳ năm trớc.(Nguồn: Hiệp Hội Bảo hiểm Việt Nam)

1.3.2.Tình hình thị trờng của một số ngành bảo hiểm quan trọng

a.Thị tr ờng bảo hiểm xe cơ giới.

Sự phát triển của thị trờng bảo hiểm cũng Theo thống kê thì bảo hiểm trách nhiệm xe cơ giới có mức tăng trởng cao nhất, tới hơn 65%. Nguyên nhân đơn giản là do nhà nớc ra chế tài xử phát với các chủ xe không có giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm chủ xe cơ giới theo Nghị định 15 và lực l- ợng cảnh sát giao thông tăng cờng công tác kiểm tra để lập lại trật tự an toàn giao thông tại các thành phố lớn trong cả nớc. Xếp thứ hai về mức độ tăng tr- ởng là bảo hiểm hàng hóa. Chỉ tính riêng nửa đầu năm nay, Việt Nam đã nhập khẩu 12,15 tỉ USD, tăng 38,5% so với cùng kỳ 2002, tập trung chủ yếu vào các mặt hàng nh máy móc, thiết bị, xăng dầu và sắt thép. Còn kim ngạch xuất khẩu đạt 9,775 tỉ USD, tăng gần 32,6%, chủ yếu ở các mặt hàng nh dệt may, gạo và thủy sản. Đứng thứ ba là bảo hiểm P&I tăng 30% do yêu cầu tăng phí của các hội tơng hỗ và gia tăng số trọng tải của các tàu tham gia mua loại bảo hiểm này. Bảo hiểm cháy cũng tăng 20%.

Trong khi đó, một số loại hình nghiệp vụ có mức tăng trởng cao trong năm 2002 nh bảo hiểm kỹ thuật chỉ tăng 4,5%, bảo hiểm thân tàu tăng trởng khoảng 3%. Riêng bảo hiểm dầu khí giảm 45% so với cùng kỳ năm trớc do không có hợp đồng thăm dò khai thác nào đợc triển khai, số lợng giếng khoan giảm.

Một điều có thể nhận thấy trong thị trờng bảo hiểm phi nhân thọ trong vòng từ đầu năm tới nay là sự cố gắng của các công ty bảo hiểm. Với bảo hiểm trách nhiệm chủ xe cơ giới, Bảo Việt và Bảo Minh là hai công ty đi đầu

trong việc tập trung đào tạo lực lợng khai thác,t vấn và giám định bồi thờng để đáp ứng nhu cầu mua bảo hiểm tăng đột biến. Lợng đại lý đợc tuyển dụng thêm khá lớn để có thể đáp ứng yêu cầu của khách hàng mọi lúc và mọi nơi.

Trong khi đó, PJICO dờng nh là công ty bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên đã triển khai một chơng trình tuyên truyền báo bảo hiểm cho xe ôtô trên toàn quốc. Theo đó, công ty này khuyến khích các khách hàng mua bảo hiểm thiệt hại vật chất cho xe ôtô. Kèm theo việc mua là chơng trình khuyến mại với nhiều giải thởng có giá trị lớn nh ôtô, xe máy, tivi, tủ lạnh. Trong khi Bảo Việt đã triển khai tốt hệ thống cứu hộ ôtô của mình tại Hà Nôik, Tp.HCM và một số nơi khác thì PJICO cũng cho thành lập hệ thống cứu hộ tại Hà Nội, Tp.HCM, Hải Phòng công ty này có thể cử các đội cứu hộ tới hỗ trợ khách hàng trong trờng hợp tai nạn ở trong bán kính 70km. Dịch vụ sửa chữa xe của khách hàng cũng đợc cung cấp với việc hợp tác giữa công ty này và các hãng xe hơi lớn nh Honda, Toyota và Ford.

Một công ty mới nổi lên trong cạnh tranh là Allianz. Sau khi đợc bộ tài chính cho phép bán bảo hiểm phi nhân thọ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam, công ty này đã tích cực huấn luyện các đại lý và tiếp cận nhanh với khách hàng. Chơng trình bảo hiểm trọn gói nhiều rủi ro do Allianz thiết kế cho các khách hàng thuộc nhóm này cũng đợc nhiều khách hàng hởng ứng và tốc độ phát triển nhiều khách hàng hởng ứng và tốc độ phát triển có thể nói là gia tăng nhanh.

b) Bảo hiểm kỹ thuật.

Trong vòng từ đầu năm 2003 đến nay, ngành bảo hiểm phi nhân thọ cũng phải chịu sức ép cạnh tranh mạnh hơn. Thị trờng bị phân chia lại sau khi ba công ty mới đi vào hoạt động. Đó là công ty liên doanh bảo hiểm Châu á - Ngân hàng công thơng Việt Nam với vốn điều lệ 6 triệu USD, trong đó 50% do công ty bảo hiểm Châu á của Singapore đóng góp. Công ty này sẽ tận dụng lợi thế của đối tác là các khách hàng của hệ thống Ngân hàng công th- ơng trên toàn quốc với 600 văn phòng chi nhánh và 20.500 khách hàng có số d nợ từ 50 triệu đồng trở lên. Công ty thứ hai là liên doanh bảo hiểm Samsung Vina có vốn điều lệ là 5 triệu đô la, trong đó Vinare đóng góp 50% và Samsung Fire Marine insurance đóng góp 50%. Công ty này sẽ tận dụng lợi thế là các khách hàng bảo hiểm Hàn Quốc tại Việt Nam. Bởi vì hiện nay l- ợng vốn đầu t của Hàn Quốc vào Việt Bam đang đứng thứ t của sau Nhật, Singapore và Hồng Kông với số vốn là 3,7 tỉ USD. Và Việt Nam đang đợc đánh giá là nớc thứ hai hấp dẫn đầu t sau Trung Quốc trong khu vực với các

doanh nghiệp Hàn Quốc. Vào tháng 9/2003, Grass Savoye, công ty môi giới bảo hiểm lớn nhất nớc Pháp và lớn thứ 3 trên thế giới cũng sẽ chính thức hoạt động tại Việt Nam thay vì chỉ có căn phòng đại diện nh trớc kia.

Trong năm nay, tình hình cạnh tranh phí bảo hiểm trong bảo hiểm phi nhân thọ một vấn đề đau đầu với các nhà kinh doanh bảo hiểm Việt Nam đã giảm bớt trong năm qua, nay lại tiếp diễn. Ghi nhận cho thấy tình hình cạnh tranh nổi cộm nhất là ở một số dịch vụ bảo hiểm kỹ thuật cho những dự án xây dựng lớn bằng vốn đầu t của nhà nớc. Cho dù có thỏa thuận đồng bảo hiểm với nhau trong một số dự án nhất định thì cạnh tranh trong giảm chi phí và hạ mức khấu trừ tới mức mà các nhà bảo hiểm đánh giá là phi kỹ thuật vẫn xảy ra. Đó là cha kể tới việc mở rộng điều kiện và điều khoản bảo hiểm quá mức không phù hợp bới thông lệ quốc tế. Mức chi phí bảo hiểm kỹ thuật ở Việt Nam đang thấp hơn từ 25% - 50% so với mức phí đang áp dụng cho các dự án tơng tự trên thế giới, trừ Trung Quốc. Trong bảo hiểm kỹ thuật dầu khí, mức bảo hiểm cũng giảm nhiều do khách hàng lựa chọn giải pháp tăng mức khấu trừ. Với bảo hiểm hàng hóa và thân tàu, P&I sự cạnh tranh gia tăng giữa các doanh nghiệp cũng dẫn tới tỷ lệ phí áp dụng tiếp tục giảm, nhất là chi phí cho những con tàu mới mua làm ảnh hởng lớn tới việc thu xếp tái bảo hiểm.

Và một khó khăn khác cũng ảnh hởng tới tình hình chung của thị tr- ờng bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam trong vòng nửa đầu năm nay. Đó là các tổn thất khá lớn, khoảng 14 triệu USD, chủ yếu của bảo hiểm kỹ thật và bảo hiểm cháy. Theo đó có thiệt hại máy phát điện của nhà máy điện Phú Mỹ 3 bị rơi trong quá trình cẩu vào bệ máy gây thiệt hại 6 triệu USD. Vụ cháy nhà máy chế biến thức ăn Interfood hồi đầu tháng t năm nay ớc bồi thờng 6 triệu USD. Vụ bồi thờng khoảng 1 triệu USD do thiệt hại cáp điện của nhà máy Phú Mỹ 3 trong quá trình vận chuyển . Vụ cháy nhà máy nhựa Phú Mỹ do nổ nồi hơi cũng gây thiệt hại khoảng nửa triệu USD và cháy ở nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2 với số tiền bồi thờng ớc khoảng 430.000 USD.

Bảo hiểm kỹ thuật đang là một thị trờng cạnh tranh mạnh mẽ, trong đó các công ty đang chiếm thị phần hàng đầu vẫn là các nhà bảo hiểm dày dạn kinh nghiệm nh Allianz, PV Ins, PTI và Bảo Minh.

Theo thống kê của ngành bảo hiểm, trong vòng nửa đầu năm 2003, Allianz đang là công ty dẫn đầu với 26,8% thị phần. Thứ hai là PV Ins với 20,79% thị phần. Kế đó là PTI với 19,35% thị phần, Bảo Việt đứng thứ t với 16,36% thị phần, Bảo Minh với 7,21% thị phần. Các công ty khác nh PJICO , UIC, QBE, Bảo Long và Via chia nhau miếng bánh ít ỏi còn lại với mức từ 3-

4% thị phần cho 0,24% thị phần. Tuy nhiên bảo hiểm kỹ thuật trong thời gian qua đợc đánh giá là tăng trởng khác do dự tăng trởng các nguồn vốn đầu t toàn xã hội và sự phục hồi đầu t nớc ngoài ở VN.

Hết 6 tháng đầu năm 2003 doanh thu phí bảo hiểm kỹ thuật của toàn thị trờng là 13,6 triệu USD, tăng gấp 3 lần so cùng kỳ năm trớc. Theo Vinare thì mức tăng trởng trên cha phản ánh hết đợc tiềm năng của nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật vì số lợng dự án lớn đợc bảo hiểm cha đầy 10 dự án. Gần 30% trong số 13,6 triệu USD nói trên đợc đóng góp từ số phí của 3 dự án lớn chuyển từ năm 2001 sang là dự án nhà máy phân đạm Phú Mỹ với bảo hiểm xây dựng lắp đặt và bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp , các dự án BOT của nhà máy điện Phú Mỹ 3 và dự án cải tạo - nâng cấp Nhà máy nớc Thủ Đức - Tp.HCM.

Vào khoảng thời gian cuối năm, các công ty bảo hiểm phi nhân thọ đang tích cực tham gia vào thị trờng bảo hiểm kỹ thuật vì có hàng loạt các công trình mới đợc triển khai xây dựng và lắp đặt. Ví nh công trình cầu Thanh Trì bắc qua sông Hồng trị giá 400 triệu USD, hay dự án xây dựng thêm 5 bậc thang thủy điện trên dòng Sesan do Ban quản lý dự án Nhà máy thủy điện Yali triển khai, dự án BOT Nhà máy điện Phú Mỹ 2.2 với vốn đầu t 300 triệu USD, Nhà máy điện Phú Mỹ 4 và dự án cải tạo, nâng cấp nhà máy điện Uông Bí. Các nhà bảo hiểm cũng hy vọng ở hàng loạt dự án mới nh nâng cấp quốc lộ 6 đoạn Hòa Bình - Sơn La với tổng mức đầu t 2.563 tỉ đồng, dự án mở rộng tuyến cao tốc Láng -Hòa Lạc với tổng mức đầu t 1.279 tỉ đồng, dự án xây dựng đờng cao tốc Tp.HCM - Tiền Giang dài 39,8 km với tổng mức đầu t 2.155 tỷ đồng, dự án cầu Yên Lệnh trên quốc lộ số 38 với tổng vốn 338,327 tỷ đồng và dự án Nhà máy điện Cao Ngạn trị giá 105 -110 triệu USD tại Thái Nguyên.

Đánh giá của Vinare cho thấy thị trờng bảo hiểm kỹ thuật ở VN trong thời gian qua còn có những tồn tại nhất định. Đó là thị trờng bảo hiểm kỹ thuật trong nớc cha hòa nhập với xu thế phát triển chung của thị trờng bảo hiểm thế giới. Sau ngày 11/9/2001, các nhà bảo hiểm thế giới đã kiên quyết chọn lọn lựa cẩn thận rủi ro bảo hiểm, tính phí cao hơn và kiểm soát chặt chẽ phạm vi bảo hiểm, và họ áp dụng mức tang phí thay đổi khác nhau. Có một số loại rủi ro đã tăng lên 75% so với mức phí cùng kỳ năm trớc và mức khấu trừ đã tăng mạnh.

Ngoài ra, một số phạm vi bảo hiểm không còn dễ dàng đợc mua nữa. Đó là nhà bảo hiểm không sẵn lòng cung cấp phạm vi bảo hiểm cho công tác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bảo dỡng cho chế độ bảo hành, hay hạn chế phạm vi bảo hiểm với chi phí hoạt động bổ sung, các rủi ro vận chuyển và rủi ro tại cơ sở kinh doanh của ngời cung cấp. Đối với tài sản trên bờ thì rủi ro khủng bố nói chung bị loại trừ.

Trong khi đó ở VN, tỷ lệ phí bảo hiểm và phạm vi bảo hiểm cha đợc cải thiện rõ rệt. Thực tế cho thấy vẫn xuất hiện tình trạng cạnh tranh gay gắt giữa công ty bảo hiểm gốc dới hình thức giảm chi phí, việc mở rộng điều kiện, điều khoản bảo hiểm quá mức kỹ thuật cần thiết vẫn tiếp tục diễn ra. Và thực tế này đã dẫn tới tình trạng thu xếp bảo hiểm gặp nhiều khó khăn, nhất là các công trình có số tiền bảo hiểm lớn lên đến vài trăm triệu USD và có khả năng rủi ro cao nh các nhà máy xi măng, nhà máy điện, xây dựng và lắp đặt

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM (Trang 48)