Khuyến nghị

Một phần của tài liệu tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trung học cơ sở của phòng giáo dục và đào tạo thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 84)

2.1. Với UBND Thành phố Uông Bí

- Chỉ đạo phòng GD-ĐT làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ HT trường THCS để có kế hoạch chủ động bồi dưỡng và bồi dưỡng kế cận.

- Có chế độ thoả đáng khuyến khích HT trường THCS tham gia học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ NVQL nhà trường.

- Tạo điều kiện về kinh phí và cơ sở vật chất cho công tác bồi dưỡng NVQL cho HT các trường THCS đạt hiệu quả cao hơn.

2.2. Với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh

- Chỉ đạo các phòng GD trong việc rà soát kiểm tra đội ngũ CBQL trường THCS về việc thực hiện các chức năng quản lý và xác định rõ hơn nữa những yêu cầu và nội dung quản lý trường THCS để HT có cơ sở rèn luyện, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà trường.

- Chỉ đạo các phòng GD, tổ chức các cuộc thi HT giỏi để khuyến khích HT tích cự bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ

- Sở GD- ĐT phối hợp với trường CĐSP hàng năm cần xem xét bổ xung những nội dụng mới vào chương trình bồi dưỡng và biên soạn hệ thống tài liệu thống nhất có chất lượng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

77

2.3. Với phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố

- Làm tốt công tác quy hoạch, tuyển chọn tạo nguồn CBQL (HT, phó HT) để cử đi bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý.

- Thực hiện tốt chế độ bổ nhiệm và bổ nhiệm lại các chức danh HT, phó HT để khuyến khích cán bộ vươn lên.

- Có chế độ khen thưởng đối với những HT tích cực tham gia bồi dưỡng; đưa kết quả bồi dưỡng vào tiêu chuẩn đánh giá thi đua.

- Thường xuyên tổ chức học hỏi rút kinh nghiệm về công tác quản lý và tổ chức giao lưu giữa các trường trong và ngoài .

- Cần thống nhất cao trong việc kiểm tra đánh giá.

2.4. Với HT các trƣờng THCS

- Nắm vững đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước… Biết vận dụng một cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường để QL nhà trường một cách toàn diện.

- Tích cực tham gia các hoạt động có tác dụng nâng cao trình độ NVQL nhà trường THCS.

- Tích cực học tập và tự bồi dưỡng bằng các hình thức khác nhau để không ngừng nâng cao trình độ NVQL, quản lý nhà trường ngày càng tốt hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1998), Quản lý Giáo dục tiếp cận một số vấn đề lý luận từ lời khuyên và góc nhìn thực tiễn, Trường Cán bộ quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo và nhiều tác giả (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường THPT ban hành theo Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGD & ĐT ngày 02/4/2007.

5.Đỗ Văn Chấn (1996) “Một số vấn đề về phương pháp luận”,“Quản lý giáo dục- thành tựu và xu hướng”.

6. C.Mác và ph.Anghen (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7.Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004.

8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

10. Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng bộ thành phố Uông Bí, Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII.

13. Đảng bộ thành phố Uông Bí, Báo cáo chính trị Đại hội lần thứ XVIII. 14. Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh, Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và sự phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

79

18.Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề Giáo dục và khoa học Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Phạm Minh Hạc (1996), Giáo dục con người - Hôm nay và ngày mai, Quản lý giáo dục - Thành tựu và xu hướng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận QLGD, Trường CBQL Giáo dục Hà Nội.

23. Luật Giáo dục năm 2005 (2006), Nxb Lao động.

24. Macco- Maccop (1978), Chủ nghĩa xã hội và quản lý, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

25. M.I. Kondakov (1983), Quản lý Giáo dục Quốc dân trên địa bàn quận, huyện, Trường CBQL Giáo dục TW 1, Hà Nội.

26. M.I. Kondacov (1984), Cơ sở lý luận của khoa học Quản lý Giáo dục, Trường CBQL Giáo dục và Viện Khoa học Giáo dục.

27. M.I.Kondakov (1984), Những cơ sở lý luận của khoa học giáo dục, Trường CBQL Giáo dục Trung ương, Hà Nội.

28. Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội. 29. Hồ Chí Minh toàn tập (1984), Tập 4, Nxb Sự thật Hà Nội.

30. Hồ Chí Minh toàn tập (1997), Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

31. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

32. Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Uông Bí, Báo cáo tổng kết và phương hướng nhiệm vụ năm học 2016 - 2007 đến 2010 - 2011.

33. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Tr- ường CBQL Giáo dục TW 1, Hà Nội.

34. Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

80

35. Trường CBQL Giáo dục (1996), Quản lý Giáo dục - Thành tựu và xu hướng, Hà Nội.

36. Trường CBQL Giáo dục (1998), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

37. Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

38. Vụ Công tác lập pháp (2005), Những nội dung mới của Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

39. Thông tin trên mạng Internet. 1. www.pgduongbi.edu.vn 2. www.quangninh.edu.vn 3. www.quangninh.gov.vn 4. www.moet.gov.vn 5. www.gdtd.vn 6. www.chinhphu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

81

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý các cấp sở, phòng)

Để nâng cao nghiệp vụ QLGD cho HT các trường THCS thành phố Uông Bí, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu X vào ô trùng với ý kiến của đồng chí.

Câu 1: Đồng chí hãy cho biết năng lực của CBQL trường THCS thành phố Uông Bí hiện nay:

TT Các năng lực của CBQL trường THCS Ý kiến

Tốt TB Yếu

1 Năng lực chuyên môn

2 Kỹ năng kế hoạch hoá hoạt động của nhà trường

3 Năng lực phân công nhiệm vụ cho GV 4 Năng lực điều hành hoạt động trong nhà

trường

5 Năng lực kiểm tra các hoạt động chuyên môn 6 Khả năng lôi cuốn, tập hợp chị em

7 Năng lực quản lý tài chính

8 Năng lực quản lý các hoạt động giáo dục

Câu 2: Đồng chí hãy cho biết mức độ cần thiết của việc bồi dưỡng NVQL cho CBQL trường THCS?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

82

Câu 3: Đồng chí đánh giá như thế nào về các biện pháp bồi dưỡng NVQL cho CBQL các trường THCS thành phố Uông Bí đã thực hiện?

TT Các biện pháp đã thực hiện Thường

xuyên Đôi khi Không

bao giờ

1 Nắm vững thực trạng CBQL THCS để xác định nội dung cần bồi dưỡng

2

Có kế hoạch cụ thể nhằm bồi dưỡng CBQL trường THCS theo từng chủ đề, từng thời điểm

3 Xác định rõ những điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác bồi dưỡng

4 Thường xuyên tổ chức cho CBQL các trường trao đổi kinh nghiệm quản lý

5 Đưa yêu cầu đã qua bồi dưỡng NVQL thành tiêu chuẩn đề bạt CBQL các trường THCS 6 Có chế độ thỏa đáng đối với những CBQL đã

qua bồi dưỡng

7 Đầu tư một khoản kinh phí thỏa đáng cho công tác bồi dưỡng CBQL trường THCS 8 Phân loại CBQL trường THCS một cách rõ ràng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

83

Câu 4: Đồng chí hãy cho biết quan điểm cá nhân của mình về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng NVQL cho CBQL trường THCS dưới đây:

STT Các biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi RCT CT KCT RKT KT KKT 1 Đánh giá đúng thực trạng nghiệp vụ quản lý của HT 2 Xác định rõ nhu cầu bồi dưỡng của HT 3

Đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng 4

Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng

Câu 5: Ngoài những biện pháp đã nêu, đồng chí thấy cần có những biện pháp nào để mang lại tác dụng và hiệu quả nâng cao NVQL cho CBQL trường THCS thành phố Uông Bí?

………. ………. ……….

Câu 6: Để thực hiện các biện pháp bồi dưỡng NVQL cho CBQL trường THCS thành phố Uông Bí có hiệu quả, đồng chí có kiến nghị gì với nhà nước, các cấp ngành giáo dục?

………. ………. ……….

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

84

Tuổi: ……….. Nam □ Nữ □

Số năm làm công tác quản lý: ……….năm Thâm niên công tác: ……… năm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

85

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý trường THCS)

Để nâng cao nghiệp vụ QLGD cho CBQL các trường THCS thành phố Uông Bí, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu X vào ô trùng với ý kiến của đồng chí.

Câu 1: Đồng chí hãy tự đánh giá về năng lực quản lý nhà trường của mình:

TT Các năng lực của CBQL trường THCS

Ý kiến

Tốt TB Yếu

1 Năng lực chuyên môn

2 Kỹ năng kế hoạch hoá hoạt động của nhà trường

3 Năng lực phân công nhiệm vụ cho GV 4 Năng lực điều hành hoạt động trong nhà

trường

5 Năng lực kiểm tra các hoạt động chuyên môn 6 Khả năng lôi cuốn, tập hợp chị em

7 Năng lực quản lý tài chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

86

Câu 2: Đồng chí hãy cho biết những khó khăn mà mình thường gặp trong quản lý nhà trường:

TT Các khó khăn Thường

xuyên Đôi khi Không

bao giờ 1 Kế hoạch hóa công tác của nhà

trường

2 Phân công CBGV vào các lớp 3 Tổ chức hoạt động trong nhà

trường

4 Điều hành các hoạt động giáo dục

5 Sử dụng nguồn tài chính của nhà trường

6 Kiểm tra, đánh giá các hoạt động của GV

7 Xử lý các mối quan hệ trong nhà trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

87

Câu 3: Đồng chí hãy cho biết những nguyên nhân của khó khăn trong quản lý nhà trường của mình:

TT Các nguyên nhân RQT QT KQT

1 Không đủ các kiến thức chuyên môn 2 Chưa đủ kinh nghiệm quản lý nhà trường 3 Chưa được đào tạo về quản lý chính trị 4 Chưa đuợc bồi dưỡng kiến thức về quản lý 5 Đã được bồi dưỡng chắp vá, thiếu hệ thống 6 Do đặc thù của trường THCS

7 Do đặc điểm cá nhân người CBQL

8 Do quy chế hoạt động của trường chưa phù hợp

Câu 4: Đồng chí hãy cho biết mức độ cần thiết của việc bồi dưỡng NVQL cho CBQL trường THCS?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

88

Câu 5: Đồng chí đánh giá như thế nào về các biện pháp bồi dưỡng NVQL cho CBQL các trường THCS thành phố Uông Bí đã thực hiện?

TT Các biện pháp đã thực hiện Thường

xuyên Đôi khi Không

bao giờ

1 Nắm vững thực trạng CBQL THCS để xác định nội dung cần bồi dưỡng

2

Có kế hoạch cụ thể nhằm bồi dưỡng CBQL trường THCS theo từng chủ đề, từng thời điểm

3 Xác định rõ những điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác bồi dưỡng

4 Thường xuyên tổ chức cho CBQL các trường trao đổi kinh nghiệm quản lý

5 Đưa yêu cầu đã qua bồi dưỡng NVQL thành tiêu chuẩn đề bạt CBQL các trường THCS 6 Có chế độ thỏa đáng đối với những CBQL đã

qua bồi dưỡng

7 Đầu tư một khoản kinh phí thỏa đáng cho công tác bồi dưỡng CBQL trường THCS 8 Phân loại CBQL trường THCS một cách rõ ràng

để có kế hoạch bồi dưỡng hợp lý

Câu 6: Đồng chí hãy cho biết các hình thức tổ chức bồi dưỡng NVQL mà đồng chí có nhu cầu tham gia:

1. Bồi dưỡng theo hình thức đào tạo tập trung dài ngày □

2. Bồi dưỡng theo hình thức tại chức, mỗi tháng 1 ngày □

3. Bồi dưỡng định kỳ theo từng đợt □

4. Bồi dưỡng theo từng chuyên đề □

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

89

Câu 7: Đồng chí hãy cho biết các thời điểm tổ chức bồi dưỡng NVQL mà đồng chí có nhu cầu tham gia:

1. Bồi dưỡng vào dịp hè □

2. Trong của năm học mỗi tháng 1 tuần □

3. Định kỳ theo quy định của Phòng □

4. Tạm thời cắt hẳn công tác để bồi dưỡng □

Câu 8: Đồng chí hãy cho biết địa điểm đặt lớp tổ chức bồi dưỡng NVQL mà đồng chí có nhu cầu tham gia:

1. Trường Cao đẳng sư phạm Quảng Ninh □

2. Phòng GDDT □

Câu 9: Đồng chí hãy cho biết kinh phí tổ chức bồi dưỡng NVQL nên được lấy từ nguồn nào:

1. Phòng GDDT có tài khoản riêng dành cho công tác bồi dưỡng □

2. Các trường cân đối trong kinh phí chi thường xuyên □

3. Các trường tự lo bằng nguồn khác □

4. Xin ủy ban thành phố đầu tư riêng cho công tác này □

Câu 10: Đồng chí hãy cho biết CBQL sau khi được bồi dưỡng NVQL nên được hưởng những chế độ nào sau đây:

1. Thưởng bằng vật chất □

2. Đưa kết quả BD vào tiêu chuẩn đánh giá thi đua □

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

90

Câu 11: Đồng chí hãy cho biết quan điểm cá nhân của mình về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng NVQL cho CBQL trường THCS dưới đây:

STT Các biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi RCT CT KCT RKT KT KKT 1 Đánh giá đúng thực trạng nghiệp vụ quản lý của HT 2 Xác định rõ nhu cầu bồi dưỡng của HT 3

Đổi mới nội dung, hình thức và phương

Một phần của tài liệu tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trung học cơ sở của phòng giáo dục và đào tạo thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)