2010, 2011, 2012

Một phần của tài liệu Marketing - Mix cho sản phẩm tôm của công ty cổ phần Nha Trang seafoods - F17 tại thị trường nội địa (Trang 69)

Tỷ số tự tài trợ lần lƣợt qua 4 năm là: 39,21%; 53,5%; 54,77%; 45,26%.

Điều đĩ cho thấy:

Cơng ty đang tăng dần về mức độ tự chủ của mình qua các năm từ năm 2009 đến 2011 thể hiện bằng việc tỷ số tự tài trợ tăng qua các năm. Nhƣng nếu so sánh với tỷ suất bình quân của ngành qua các năm 2009, 2010, 2011 thì Cơng ty đang chƣa sử dụng tốt địn bẩy tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh vì theo tỷ suất bình quân ngành thì tỷ số nợ qua các năm 2009, 2010, 2011 là 54%, 58%, 62%.

Tuy nhiên, năm 2012 các tỷ số cĩ xu hƣớng thay đổi khi tỷ số nợ tăng lên cịn tỷ tự tài trợ giảm đi so với năm 2011. Điều đĩ cho thấy cĩ thể Cơng ty đang sử dụng địn bầy tài chính trong hoạt động kinh doanh của Cơng ty, bởi năm 2012 Cơng ty ít đƣợc ƣu đãi về thuế hơn so với các năm 2009, 2010, 2011 và tình hình lãi suất trong năm 2012 cũng thuận lợi hơn so với các năm trƣớc khi cĩ xu hƣớng giảm.

2.3.2. Lao động

Lao động là yếu tố quan trọng đối với nhiều cơng ty và Cơng ty Cổ phần Nha Trang Seafoods – F17 cũng vậy. Tình hình lao động trong 5 năm gần đây của Cơng ty thể hiện qua 5 bảng: bảng 2.7; bảng 2.8; bảng 2.9; bảng 2.10; bảng 2.11(**)

Qua 5 bảng trên ta cĩ bảng tĩm tắt sau:

Bảng 2.12: Cơ cấu lao động của Cơng ty

qua các năm 2009 – 2010 – 2011 – 2012 và đầu năm 2013

(Đvt: Ngƣời) (**) Xem PHỤ LỤC 2 Năm LĐDS ĐH CĐ TC TĐ # Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Tổng Nữ 2009 462 357 41 4 17 23 117 110 48 31 27 44 2010 446 345 40 4 18 23 94 112 50 32 27 46 2011 454 343 43 2 21 23 95 91 71 32 28 48 2012 511 395 40 4 18 22 168 77 78 31 27 52 2013 492 389 34 2 17 17 170 64 82 34 27 47

(Nguồn: Phịng tổ chức lao động tiền lương, Cơng ty Cổ phần Nha Trang Seafoods – F 17)

Nhận xét:

Tình hình lao động của Cơng ty qua các năm 2009, 2010 và 2011 là khá ổn định, tuy cĩ chênh lệch nhƣng khơng đáng kể, cụ thể năm 2010 giảm 16 ngƣời so với năm 2009 và năm 2011 tăng 8 ngƣời so với năm 2010. Tuy nhiên bƣớc sang năm 2012 và đầu năm 2013 cĩ sự biến động rõ rệt đĩ là năm 2012 số lao động tăng 57 ngƣời so với năm 2011, trong khi đĩ đầu năm 2013 số lao động lại giảm 19 ngƣời so với năm 2012 nhƣng vẫn tăng 38 ngƣời so với năm 2011. Lý do của việc tăng giảm tổng số lao động của Cơng ty là do sự thay đổi trong cơ cấu lao động khi lao động trực tiếp cĩ xu hƣớng tăng qua các năm trong khi số lao động gián tiếp lại cĩ xu hƣớng ổn định hơn. Cụ thể nhƣ sau:

Năm 2009 2010 2011 2012 2013

Lao động gián tiếp 85 85 89 78 68

Lao động trực tiếp 377 361 365 433 424

Tổng 462 446 454 511 492

Mặt khác ta cũng nhận thấy lực lƣợng lao động nữ chiếm tỉ lệ đa số trong tổng lao động. Năm 2009 chiếm 77,27%, năm 2010 chiếm 77,35%, năm 2011 chiếm 75,55%, năm 2012 chiếm 77,30% và đầu năm 2013 chiếm 79,06% những con số này khơng tạo nên bất ngờ vì trong ngành thủy sản thì lao động luơn chiếm phần lớn trong những năm vừa qua đến hơn 80%.

Về trình độ lao động thì lao động với trình độ Đại học trong khối gián tiếp và lao động bậc 1 và 2 trong khối trực tiếp chiếm tỉ lệ đa số trong các năm 2009, 2010 và 2011, 2012 và đầu năm 2013.

2.3.3. Trang thiết bị

Với các cơng ty chế biến thủy sản thì máy mĩc thiết bị là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng đối với cơng ty. Nĩ quyết định đến sự thành bại của cơng ty, quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trình độ cơng nghệ ở trong các cơng ty chế biến thủy sản chính là tiềm lực cho phép tạo ra các sản phẩm cĩ chất lƣợng cao nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty.

Hiện nay máy mĩc thiết bị của Cơng ty tƣơng đối hồn chỉnh và đồng bộ, cĩ đủ điều kiện để phục vụ quá trình sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh, đƣa sản phẩm thâm nhập vào thị trƣờng thế giới, làm tăng kim ngạch xuất khẩu của Cơng ty. Danh mục một số máy mĩc thiết bị của Cơng ty tính đến ngày 01/01/2012 thể hiện qua bảng 2.13.(***)

Nhận xét:

Số lƣợng máy mĩc thiết bị của Cơng ty tƣơng đối lớn tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu sử dụng của Cơng ty nhằm đảm bảo hoạt động.

Máy mĩc thiết bị của Cơng ty chủ yếu nhập từ các nƣớc là: Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan, Việt Nam và một số máy mĩc nhập từ : Hàn Quốc, Đức, Trung Quốc và Ấn Độ.

Các thiết bị chủ yếu đƣợc đƣa vào hoạt động 2000 đến nay cho thấy Cơng ty cĩ xu hƣớng đổi mới cơng nghệ phù hợp với khả năng của Cơng ty và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trƣờng.

2.3.4. Năng lực quản lý

Ngồi các nguồn lực về vốn, lao động và trang thiết bị thì năng lực quản lý là một yếu tố quan trọng quyết định đến sự phát triển của Cơng ty. Theo quan điểm của những nhà tâm lý học thì năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đĩ đạt hiệu quả cao. Cịn quản lý là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm sốt những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra. Với đội ngũ lãnh đạo cĩ trình độ chuyên mơn và giàu kinh nghiệm Cơng ty Cổ phần Nha Trang Seafoods – F17 đang cho thấy sự vƣợt trội trong năng lực quản lý thể hiện ở những khía cạnh sau:

Xác định kế hoạch kinh doanh, mục tiêu kinh doanh một cách rõ ràng.

Luơn cố gắng thực hiện và hồn thành nhiệm vụ kinh doanh và doanh thu mà Cơng ty đề ra một cách tốt nhất.

Tạo đƣợc sự phối hợp giữa các cấp quản lý của Cơng ty để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ xác định sản phẩm, thị trƣờng, sách lƣợc tiêu thụ sản phẩm đem lại kết quả tốt.

Quản lý và tạo điều kiện tốt nhất để bồi dƣỡng các nhân viên dƣới quyền nhằm gia tăng hiệu quả trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của Cơng ty.

Tổ chức các cuộc họp định kỳ để truyền đạt, sắp xếp các nhiệm vụ cơng việc đến các nhân viên dƣới quyền. Động viên tinh thần làm việc của nhân viên, giúp nhân viên vƣợt qua những khĩ khăn để hồn thành tốt cơng việc.

Đội ngũ quản lý đã cho thấy khả năng sắp xếp cơng việc thỏa đáng, đội ngũ quản lý kinh doanh cĩ năng lực làm việc cao, hồn thành tốt cơng việc đƣợc giao. Đồng thời, với việc sắp xếp nhân sự một cách hợp lý, xử lý cơng việc cĩ đầu cĩ đuơi đã tạo nên sự trơi chảy và xuyên suốt trong cơng việc hằng ngày, đảm bảo tiến độ cơng việc một cách tốt nhất.

Đội ngũ quản lý cịn cho thấy sự kịp thời trong các hoạt động của Cơng ty, nắm bắt đƣợc diễn biến tình hình và kịp thời phản ánh, báo cáo cho chủ Cơng ty để kịp thời đƣa ra những điều chỉnh về phƣơng hƣớng phát triển, sách lƣợc, kế hoạch phát triển của Cơng ty đồng thời ổn định tâm lý của nhân viên trong các trƣờng hợp cần thiết.

Các nhà quản lý cịn cho thấy tầm nhìn, sự sáng tạo trong việc đề ra các chiến lƣợc, các quyết định mang tính cấp thiết cho cơng ty. Ngồi việc thể hiện các “tầm”, các nhà quản lý cịn cho thấy cái “tâm” trong xử lý cơng việc thể hiện đạo đức nghề nghiệp.

Thƣờng xuyên trao dồi và nâng cao kiến thức tổng quát về Cơng ty, ngành, các hoạt động liên quan, kiến thức về mơi trƣờng kinh doanh, pháp lý, chính trị, kinh tế và xã hội, các kiến thức về mơi trƣờng kinh doanh quốc tế và các xu hƣớng phát triển chủ đạo và các nhà quản lý đã và đang liên tục cập nhật và chủ động trong tích lũy kiến thức.

Khơng ngừng nâng cao kiến thức về chuyên mơn/nghề nghiệp cũng nhƣ trong cuộc sống nhằm hỗ trợ tốt nhất cho cơng việc của mình.

2.4. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CƠNG TY. CƠNG TY.

2.4.1. Các hoạt động đầu vào

Thanh tốn

Biểu đồ 2.2: Quy trình thu mua nguyên liệu tại Cơng ty

(Nguồn: Phịng KCS, Cơng ty Cổ phần Nha Trang Seafoods – F17)

Các đìa tơm, đại lý thu mua tơm nguyên liệu

Nhà máy Cơng ty F17

Kiểm tra và phân loại chất lƣợng

Đánh tỷ lệ (con/kg)

Cân số lƣợng

Nhập vào nhà máy F17

Xuất phiếu hĩa đơn nhập nguyên liệu

Giám đốc ký duyệt

Thuyết minh:

Nguồn nguyên liệu đƣợc Cơng ty lấy từ các đìa tơm, hoặc thơng qua các đại lý thu mua. Nguyên liệu đƣợc vận chuyển tới nhà máy và tại đây sau khi tiếp nhận nguyên liệu bộ phận KCS tiến hành kiểm tra chất lƣợng. Cơng ty chỉ thu mua nguyên liệu sau khi KCS kiểm tra thấy đạt chất lƣợng, thơng thƣờng việc kiểm tra nguyên liệu đầu vào của Cơng ty chủ yếu bằng cảm quan. Khi nguyên liệu về đến cơng ty, KCS chuyên về chất lƣợng nguyên liệu đánh giá sơ bộ về tình trạng của nguyên liệu tơm bằng mắt thƣờng và cảm nhận bằng tay. Đặc thù của sản phẩm thủy sản khơng thể chờ đƣợc kết quả lấy mẫu chính thức từ các nhà máy đo điện tử của cơng ty cũng nhƣ các tổ chức quản lý chất lƣợng (phải mất 3-5 ngày). Nếu đạt đủ điều kiện, lơ tơm đĩ sẽ đƣợc đƣa vào sản xuất. Sau khi kiểm tra chất lƣợng, Cơng ty tiến hành phân loại chất lƣợng bằng các chỉ tiêu cảm quan bởi trong các lơ hàng Cơng ty thu mua thì khơng phải cĩ thể đạt chất lƣợng 100% là nguyên liệu tốt. Tiếp đến là đánh tỷ lệ (con/kg) và cân số lƣợng. Sau khi thực hiện xong các cơng đoạn trên nguồn nguyên liệu sẽ đƣợc nhập vào nhà máy và nhà máy sẽ làm hĩa đơn nhập và trình lên giám đốc để ký duyệt. Sau khi giám đốc đã ký duyệt hĩa đơn đƣợc đƣa đến phịng kế tốn, bộ phận này sẽ thanh tốn bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản tùy theo yêu cầu của chủ đìa tơm hoặc đại lý thu mua.

Để đảm bảo chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào, Cơng ty lập bảng cam kết với ngƣời nuơi về những quy định trong quá trình nuơi, đảm bảo chất lƣợng cho nguyên liệu sau khi thu hoạch. Trong đĩ yêu cầu ngƣời nuơi phải tuyệt đối tuân thủ theo QĐ 15/TT-BNN về việc cấm sử dụng các hĩa chất, thuốc kháng sinh và thức ăn khơng đƣợc dùng trong nuơi trồng thủy sản.

2.4.2. Vận hành và đầu ra

Biểu đồ 2.3: Quy trình chung sản xuất các mặt hàng thủy sản đơng lạnh

(Nguồn: Phịng KCS, Cơng ty Cổ phần Nha Trang Seafoods – F17)

Tiếp nhận

nguyên liệu Sơ chế Chế biến Cấp đơng

Nhập kho lạnh

Tiếp nhận nguyên liệu:

Cơng ty chỉ chấp nhận thu mua nguyên liệu sau khi KCS kiểm tra thấy đạt chất lƣợng, thơng thƣờng việc kiểm tra nguyên liệu đầu vào của Cơng ty chủ yếu bằng cảm quan. Khi nguyên liệu về đến Cơng ty, KCS chuyên về chất lƣợng nguyên liệu đánh giá sơ bộ về tình trạng của nguyên liệu đầu vào bằng mắt thƣờng và cảm nhận bằng tay. Đặc thù của sản phẩm thủy sản khơng thể chờ đƣợc kết quả lấy mẫu chính thức từ các nhà máy đo điện tử của Cơng ty cũng nhƣ các tổ chức quản lý chất lƣợng (phải mất 3-5 ngày). Nếu đạt đủ điều kiện, nguyên liệu đĩ sẽ đƣợc đƣa vào sản xuất. Nhƣng trƣớc khi đƣa vào sản xuất, bộ phận chất lƣợng lấy mẫu của mỗi lơ hàng đi kiểm tra vi sinh và kháng sinh bằng máy đo điện tử của Cơng ty, sau đĩ đƣa đi kiểm tra tại trung tâm NATIQAED để lấy kết quả chính thức cũng nhƣ giấy chứng nhận chất lƣợng của cơ quan thứ ba, đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng và xuất xứ sản phẩm. Tất cả các lơ nguyên liệu đều đƣợc bộ phận thống kê đặt tên theo bộ mã quy định của trung tâm chất lƣợng và theo dõi chặt chẽ từng lơ nguyên liệu đĩ cho đến khi ra sản phẩm cuối cùng.

Sơ chế:

Ngay khi lơ nguyên liệu đạt chất lƣợng nhƣ yêu cầu sẽ đƣợc đƣa vào phịng sơ chế, bộ phận sản xuất trong xƣởng sẽ tách từng lơ riêng biệt để tiến hành xử lý. Theo từng cơng đoạn: vặt đầu, lột vỏ, lột PTO, xẻ lƣng, chích tim, ngâm hĩa chất. Trong từng cơng đoạn đều cĩ đội ngũ KCS kiểm tra chặt chẽ nhƣ: trƣớc khi vào ca, tất cả các đối tƣợng liên quan đến quá trình sản xuất từ nhà xƣởng đến các dụng cụ phục vụ sản xuất đều đƣợc tẩy trùng bằng nƣớc Chlorine với nồng độ cho phép. Đối với cơng nhân và cán bộ làm việc trong xƣởng đều phải tuân thủ tuyệt đối các quy định trong trong phân xƣởng nhƣ: khơng đeo nữ trang, đồng hồ, mặt bảo hộ lao động, đội mũ trùm đầu (khơng để tĩc ra ngồi), đeo khẩu trang và bao tay, đi ủng đã đƣợc khử trùng trƣớc đĩ. Để vào vào khu vực sản xuất, họ phải bƣớc qua một hồ nƣớc chlorine và rửa tay thêm một lần nữa trƣớc khi chính thức tiếp xúc với nguyên liệu. Tất cả các khâu trong quá trình sản xuất đều đƣợc bộ phận KCS kiểm tra, đánh giá và ghi lại nhật ký trong ngày nhằm mục đích theo dõi, giám sát lơ hàng sản xuất.

Chế biến lên hàng:

Sau khi nguyên liệu đƣợc sơ chế sẽ đƣợc phân loại theo chất lƣợng và khối lƣợng để đƣa vào sản xuất sản phẩm chính thức. Với các mặt hàng chín, do yêu cầu về chất lƣợng rất cao nên sẽ đƣợc chuyển đến phịng chuyên biệt để luộc, trụng theo yêu cầu của từng khách hàng nhằm ngăn chặn nguy cơ nhiễm vi sinh trong quá trình chế biến.

Cấp đơng, đĩng gĩi, đĩng thùng, bảo quản:

Sau khi trải qua các giai đoạn trên, nguyên liệu sơ chế đƣợc đƣa vào máy cấp đơng, sau khi cấp đơng xong sẽ đƣợc chuyển qua bộ phận cân và tịnh vào bao bì đƣợc làm sẵn theo khối lƣợng tịnh mà nhà nhập khẩu hay Cơng ty yêu cầu. Sau khi đƣa vào từng bao bì thì sản phẩm sẽ đƣợc đĩng gĩi vào thùng giấy và sau đĩ tất cả các thùng đều đƣợc cột dây bằng máy và sau đĩ chuyển vào kho lạnh.

Đánh giá:

Tất cả các cơng đoạn trong quy trình sản xuất từ khâu chuẩn bị về con ngƣời, dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cơng tác sản xuất, quá trình chế biến từ khâu vặt đầu, lột vỏ, ngâm hĩa chất, cấp đơng, bao gĩi, bảo quản đều đƣợc thực hiện theo tiêu chuẩn quốc tế dƣới sự kiểm tra, giám sát của đội ngũ KCS nhằm tạo ra các sản phẩm tốt nhất cho thị trƣờng. Tuy nhiên cũng cịn những hạn chế ở chỗ các cơng việc này phần lớn đều đƣợc thực hiện trực tiếp của con ngƣời, chƣa thực sự cĩ sự hỗ trợ về máy mĩc, thiết bị, cơng nghệ cao. Đặc biệt là hệ thống quản lý các mã lơ hàng đƣợc ghi chép bằng tay và lƣu bởi hệ thống sổ sách chứ chƣa áp dụng cơng nghệ mã vạch, thẻ từ. Điều này cho thấy hệ thống quản lý truy xuất nguồn gốc của Cơng ty chƣa cao. Mặt khác việc ghi chép bằng tay cũng cịn những sai sĩt gây khĩ khăn cho vấn đề truy xuất nguồn gốc lơ sản phẩm khi cĩ vấn đề xảy ra.

2.4.3. Marketing và bán hàng

Hoạt động nghiên cứu thị trƣờng nhận dạng khách hàng luơn đƣợc quan tâm, Cơng ty luơn tích cực tìm kiếm những thị trƣờng mới cụ thể năm 2009 các thị trƣờng xuất khẩu của Cơng ty bao gồm Mỹ, Nhật, EU, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Ưc nhƣng bƣớc sang năm 2010 cơng ty đã mở rộng thị trƣờng thêm hai nƣớc là Đài Loan và Ai

Một phần của tài liệu Marketing - Mix cho sản phẩm tôm của công ty cổ phần Nha Trang seafoods - F17 tại thị trường nội địa (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)