AE = 1200 + 0,5Y C AE = 1250 + 0,5Y

Một phần của tài liệu đáp án bộ môn kinh tế vĩ mô (Trang 102)

D. Không phải các kết quả trên

B.AE = 1200 + 0,5Y C AE = 1250 + 0,5Y

C. AE = 1250 + 0,5Y

D. không phải các kết quả trên

3

Tình huống 7.12. Xét một nền kinh tế đóng với các hàm số sau đây: Hàm tiêu dùng: C = 500 + 0,8.Yd

Đầu tư: I = 440

Chi tiêu chính phủ: G = 300 Thuế ròng : T = 300

Theo Tình huống 7.12, mức sản lượng cân bằng của nền

A. 1000 B. 4000 B. 4000

C. 5000

D. Không phải các kết quả trên

4

Tình huống 7.11. Xét một nền kinh tế đóng với các hàm số sau đây: Hàm tiêu dùng: C = 400 + 0,75 Yd

Hàm đầu tư: I = 500 Chi tiêu chính phủ: G = 400 Thuế ròng: T = 400

Theo Tình huống 7.11, mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế là:

A. 1000B. 2000 B. 2000

C. 4000

D. Không phải các kết quả trên

5 Tình huống 7.9. Xét một nền kinh tế đóng. Tình huống 7.9. Xét một nền kinh tế đóng. Hàm tiêu dùng: C = 400 + 0,5 Yd Đầu tư: I = 600 Chi tiêu chính phủ: G = 300 Thuế ròng : T = 200

Theo Tình huống 7.9, muốn thu nhập cân bằng tăng thêm 200 thì chi tiêu chính phủ

A. 25B. 50 B. 50

C. 100D. 200 D. 200

6

Tình huống 7.10. Xét một nền kinh tế đóng với các hàm số sau đây: Hàm tiêu dùng: C = 400 + 0,6 Yd.

Hàm đầu tư: I = 500 Chi tiêu chính phủ: G = 280 Thuế: T = 300

Theo Tình huống 7.10, khi thuế giảm 100, thì sản lượng cân bằng:

A. giảm 60

B. tăng 150 C. giảm 150

D. Không phải các kết quả trên

7

Tình huống 7.11. Xét một nền kinh tế đóng với các hàm số sau đây: Hàm tiêu dùng: C = 400 + 0,75 Yd

Hàm đầu tư: I = 500 Chi tiêu chính phủ: G = 400 Thuế ròng: T = 400 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo Tình huống 7.11, khi chính phủ tăng thuế 50, thì sản lượng cân

A. giảm 50 B. tăng 150

C. giảm 150

D. Không phải các kết quả trên

8

Tình huống 7.12. Xét một nền kinh tế đóng với các hàm số sau đây: Hàm tiêu dùng: C = 500 + 0,8.Yd

Đầu tư: I = 440

Chi tiêu chính phủ: G = 300 Thuế ròng : T = 300

A. tăng 200

B. tăng 50

C. giảm 50

D. Không phải các kết quả trên

9 Tình huống 7.9. Xét một nền kinh tế đóng. Tình huống 7.9. Xét một nền kinh tế đóng. Hàm tiêu dùng: C = 400 + 0,5 Yd Đầu tư: I = 600 Chi tiêu chính phủ: G = 300 Thuế ròng : T = 200

Theo Tình huống 7.9, khi thuế tăng thêm 150, thì sản lượng cân bằng:

A. giảm bớt 75 B. tăng thêm 150

C. giảm bớt 150

D. Không phải các kết quả trên

10

Tình huống 7.10. Xét một nền kinh tế đóng với các hàm số sau đây: Hàm tiêu dùng: C = 400 + 0,6 Yd.

Hàm đầu tư: I = 500 Chi tiêu chính phủ: G = 280 Thuế: T = 300

Theo Tình huống 7.10, muốn tăng sản lượng cân bằng 50 và giữ cho cán c

A. Tăng thêm 20 B. Giảm bớt 50

C. Tăng thêm 50

D. Không phải các kết quả trên

11

Tình huống 7.11. Xét một nền kinh tế đóng với các hàm số sau đây: Hàm tiêu dùng: C = 400 + 0,75 Yd

Hàm đầu tư: I = 500 Chi tiêu chính phủ: G = 400 Thuế ròng: T = 400

Theo Tình huống 7.11, muốn giảm bớt sản lượng cân bằng 100 và giữ

A. Tăng thêm 100

B. Giảm bớt 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Tăng thêm 25

D. Không phải các kết quả trên

12 Tình huống 7.12. Xét một nền kinh tế đóng với các hàm số sau đây: Hàm tiêu dùng: C = 500 + 0,8.Yd Hàm tiêu dùng: C = 500 + 0,8.Yd

Đầu tư: I = 440

Chi tiêu chính phủ: G = 300 Thuế ròng : T = 300

Theo Tình huống 7.12, khi chính

A. tăng thêm 50

B. tăng thêm 450

C. không thay đổi

D. Không phải các kết quả trên

13

Hiện tượng lạm phát đình trệ sẽ dịu đi nếu phản ứng chính sách làm cho:

A. đường tổng cầu sang phải. B. đường tổng cung sang trái.

C. đường tổng cung sang phải.

D. đường tổng cầu sang trái

14

Giả sử những người cho vay và đi vay thống nhất về một mức lãi suất danh nghĩa dựa trên kỳ vọng của họ về lạm phát. Trong thực tế lạm phát lại cao hơn mức mà họ kỳ vọng ban đầu, thì

A. người đi vay sẽ được lợi và người cho vay bị thiệt

B. người cho vay được lợi và người đi vay bị thiệt

C. cả người đi vay và người cho vay đều không được lợi bởi vì lãi suất danh nghĩa được cố định theo hợp đồng D. Không phải các điều kể trên

15

Giả sử những người cho vay và đi vay thống nhất về một mức lãi suất danh nghĩa dựa trên kỳ vọng của họ về lạm phát. Trong thực tế lạm phát lại thấp hơn mức mà họ kỳ vọng ban đầu, thì

A. người đi vay sẽ được lợi và người cho vay bị thiệt

B. người cho vay được lợi và người đi vay bị thiệt

C. cả người đi vay và người cho vay đều không được lợi bởi vì lãi suất danh nghĩa được cố định theo hợp đồng D. Không phải các điều kể trên

16

Giả sử những người lao động và các chủ doanh nghiệp thống nhất về việc gia tăng tiền lương dựa trên kỳ vọng của họ về lạm phát. Trong thực tế lạm phát lại cao hơn mức mà họ kỳ vọng ban đầu, thì

A. chủ doanh nghiệp sẽ được lợi, còn người lao động bị thiệt

B. người lao động được lợi còn chủ doanh nghiệp bị thiệt

C. cả người lao động và chủ doanh nghiệp đều không được lợi bởi vì sự gia tăng tiền lương được ấn định theo hợp đồng lao động. D. Không phải các điều kể trên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17

Giả sử những người lao động và các chủ doanh nghiệp thống nhất về việc gia tăng tiền lương dựa trên kỳ vọng của họ về lạm phát. Trong thực tế lạm phát lại thấp hơn mức mà họ kỳ vọng ban đầu, thì

A. chủ doanh nghiệp sẽ được lợi, còn người lao động bị thiệt.

B. người lao động được lợi, còn chủ doanh nghiệp bị thiệt

C. cả người lao động và chủ doanh nghiệp đều không được lợi bởi vì sự gia tăng tiền lương được ấn định theo hợp đồng lao động. D. Không phải các điều kể trên

18

Nếu lãi suất thực tế trước thuế là 4%, tỉ lệ lạm phát là 6% và thuế suất đánh vào tiền lãi là 20%, thì lãi suất thực tế sau thuế là bao nhiêu?

A. 1%.

B. 2%.

C. 3%D. 4%. D. 4%.

19

Nếu lãi suất thực tế trước thuế là 2%, tỉ lệ lạm phát là 8% và thuế suất đánh vào tiền lãi là 10%, thì lãi suất thực tế sau thuế là bao nhiêu?

A. -1%.B. 0%. B. 0%.

C. 1%

D. 2%.

Một phần của tài liệu đáp án bộ môn kinh tế vĩ mô (Trang 102)