Bài mới: Trong chương III có rất nhiều công thức tính toán hóa học và các dạng

Một phần của tài liệu uhoca (Trang 26 - 29)

III. Các bước lên lớp:

3. Bài mới: Trong chương III có rất nhiều công thức tính toán hóa học và các dạng

bài tập liên quan. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các dạng toán đó .

Hoạt động 1 : KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Yêu cầu hs nêu lại các công thức

Cho từng hs lên bảng viết và thuyết minh cho các công thức

1./ Công thức chuyển đổi giữa số mol khối lượng và thể tích

2./ Công thức tính số nguyên tử, phân tử.

3./ Công thức tỷ khối chất khí.

4./ Khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí.

Gv nhận xét, chốt kết luận

I./ Kiến thức cần nhớ

Hs ôn lại các công thức.

Từng hs lên bảng viết và thuyết minh cho các công thức

Tính khối lượng: m = M. n ( gam )

⇒ n = Mm ( mol ) ⇒ M = mn ( gam ) Tính số mol khi biết thể tích ở đktc n = 22V,4 ⇒ V = n. 22,4 (l)

Công thức tính số nguyên tử, phân tử. S =n.N (Nguyên tử/ Phân tử) ⇒ n = NS (mol) S: là số nguyên tử, phân tử N: số Avogađro Công thức tỷ khối chất khí. dA/B= B A M M dA29=M29A

Hoạt động 2 : BAØI TẬP VẬN DỤNG

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Giáo viên treo bảng phụ ghi các bài tập

Bài tập 1: Cho biết nung 1,68 gam khí

Cacbon Oxit ( CO ) với Sắt (III) oxit (Fe2O3) thu được khí Cacbonic ( CO2 ) và sắt

a./ Viết PTHH?

b./ Tính khối lượng ø sắt sinh ra sau PƯ c./ Tính khối lượng và thể tích khí Cacbonic

( khí đo ở đktc )

d./ Tính khối lượng Sắt(III)oxit (Fe2O3) đã phản ứng?

Bài tập 2: BT5 (SGK)

Cho phản ứng

CH4 + 2O2  →t0 CO2 +2H2O a./ Tính thể tích khí CO2 sinh ra khi đốt cháy 1,5 mol Metan

b./ Cho biết khí Metan nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

Bài 2: 0,25 mol Axit Nitric có khối lượng

15,75 gam. Phân tử Axit Nitric tạo bởi 3 nguyên tố có thành phần về khối lượng lần lượt: Hiđro: 1,6%, Nitơ: 22,2% và O: 76,2%. Xác định CTHH của Axit Nitric.

II./ Bài tập luyện tập

Hs nghiên cứu Bt . Thảo luận nhóm 1 đại diện nhóm lên chữa. Lớp bổ sung

Bài tập 1

a./ PTHH

3CO + Fe2O3  →t0 2Fe + 3CO2

b./ Số mol khí CO tham gia phản ứng: nCO= Mm = 128,68=0,06(mol) theo PTHH

nFe = 2/3 nCO = 0,04 (mol ) Khối lượng sắt sinh ra là

mFe = n. M = 0,04 . 56 = 2,24 (g) c./ Theo PTHH

nCO2 = nCO = 0,06 ( mol )

Khối lượng khí Cacbonic sinh ra: mCO2 = n. M = 0,06. 44 = 2,62 (g) Thể tích khí CO2 sinh ra sau phản ứng VCO2 = n.22,4 = 0,06.22,4 = 1.344(l) d./ theo PTHH

nFe2O3 = 1/3 nCO = 0,02 ( mol )

Khối lượng Sắt (III) oxit đã phản ứng mFe2O3 = n.M = 0,02 . 160 = 3,2 (gam Bài tập 2: a./ Theo phản ứng ) ( 36 , 3 4 . 22 . 15 , 0 ) ( 15 , 0 2 2 4 l V mol n n CO O C CH = = ⇒ = =

b./ Tỷ khối khí Metan so với không khí dCH429=M29CH4

= 0,55

Vậy khí Metan nhẹ hơn không khí 0,55 lần

Bài 3: Khối lượng mol của Axit Nitric:

M = mn =150,,2575 ≈63 ( gam ) Khối lượng các nguyên tố:

Gv nhận xét, chốt các đáp án

14 (g)

MO = 63 – (1+14)≈ 48(g)

+ Số mol nguyên tử từng nguyên tố: nH= Mm = 11=1(mol)

nN = Mm = 1414=1 (mol) nO = Mm = 1648=3(mol)

Vậy CTHH của Lưu huỳnh trioxit: HNO3

4. Củng cố:

Hs đọc lại các khái niệm và công thức chuyển đổi Nêu các bước giải BT theo CTHH

Nêu các bước giải BT theo PTHH

5. Dặn dò :

Ôn lại các kiến thức trong HKI chuẩn bị thi HKI

Lưu ý ôn kĩ : các công thức chuyển đổi giữa khối lượng – số mol – thể tích, các bước giải BT theo CTHH, các bước giải BT theo PTHH

Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu

* Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức cơ bản về hóa học, các công thức tính toán và

các dạng tón có liên quan trong phần học kỳ I

* Kỹ năng: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức, rèn các kỹ năng cơ bản tính toán hóa

học.

* Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị:

1. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập, củng cố, hoạt động nhóm2. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, giấy toki, bút dạ 2. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, giấy toki, bút dạ

III. Các bước lên lớp:

Một phần của tài liệu uhoca (Trang 26 - 29)