- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK- 78, 79.
- Một vài đồ dùng: giá đỡ, non sữa bò, nến, thìa cán dài, giấy nháp.
III- Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ:
+ Dung dịch là gì? cho ví dụ.
+ Hãy nêu sự giống và kgác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp.
- Nhận xét, đánh giá. B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
HĐ1: Thí nghiệm
* Mục tiêu: Giúp HS biết làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này sang chất khác. Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
* Cách tiến hành:
- Nhóm trởng điều khiển các bạn làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tợng xảy ra theo y/c SGK – 78 và ghi vào phiếu học tập.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
+ Hiện tợng chất này bị biến đổi thành
chất khác tơng tự nh 2 thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
Kết luận:
Thí nghiệm Mô tả hiện t-
ợng Giải thích hiện tợng Thí nghiệm 1. Đốt một tờ giấy Thí nghiệm 2. chng đờng trên ngọn lửa
- ... biển đổi hoá học
- ... là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
HĐ2: Thảo luận.
*Mục tiêu: Nh mục tiêu 2. * Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc theo nhóm: Quan sát các hình trong SGK – 79 và thảo luận các câu hỏi:
+ Trờng hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận nh vây? + Trờng hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận nh vây?
- Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. * Kết luận:
Hình Nội dung từng hình Biến đổi Giải thích
Hình 2 Cho vôi sống vào nớc Hoá học Vôi sống thả vào nớc đã không giữ đợc tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
Hình 3 Xé giấy thành những
mảnh vụn Lí học Giấy bị xé vẫn giữ nguyên đợc tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác. Hình 4 Xi măng trộn cát Lí học ... hỗn hợp xi măng cát, vãn giữ nguyên tính chất
của xi măng, cát. Hình 5 Xi măng trộn cát và n-
ớc. Hoá học ... vữa xi măng ...
Hình 6 Đinh mới để lâu thành
đinh gỉ. Hoá học
Hình 7 Thuỷ tinh ... Lí học
Kết luận:
- Nhận xét giờ học:
- Dặn dò: Học thuộc bài; chuẩn bị bài sau.
I- Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Sơ lợc diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Nêu đợc ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ). - Lợc đồ phóng to (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ). - T liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ.