IV. Một số vấn đề pháp lý liên quan 4 Vi phạm và chế tài hợp đồng TMQT
5. Miễn trừ trách nhiệm trong hợp đồng TMQT
Nhìn chung, các bên sẽ không chịu trách nhiệm khi không thực hiện/thực hiện không đúng nghĩa vụ hợp đồng trong các trường hợp sau:
Bất khả kháng
Có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Có thỏa thuận miễn trách nhiệm
Do lỗi của bên bị thiệt hại Do lỗi của bên thứ ba
IV. Một số vấn đề pháp lý liên quan
5. Miễn trừ trách nhiệm trong hợp đồng TMQT
a) Bất khả kháng
Sự kiến bất ngờ, không thể lường trước, không thể chống lại (không khắc phục được) làm cho bên có nghĩa vụ không thể thực hiện được nghĩa vụ thể hiện trong hợp đồng.
Hình thức Bất khả kháng: thiên tai, chiến tranh, bãi công, …..Bất khả kháng được xem là nguyên nhân miễn trách nhiệm khi có thông báo, có xác nhận của Nhà nước, có mối liên hệ nhân quả.
IV. Một số vấn đề pháp lý liên quan
5. Miễn trừ trách nhiệm trong hợp đồng TMQT
b) Quyết định Nhà nước
Quyết định của Chính phủ nhằm hạn chế những biến động xã hội, kinh tế, chính trị trong nước (vì lợi
ích công và áp dụng chung) có thể được xem là
nguyên nhân miễn trách nhiệm
Như vậy, quyết định của cơ quan thẩm quyền nào/Nhà nước nào/mục đích gì là vấn đề pháp lý.
IV. Một số vấn đề pháp lý liên quan
5. Miễn trừ trách nhiệm trong hợp đồng TMQT
c) Tồn tại thỏa thuận miễn trách nhiệm
Thỏa thuận miễn trách nhiệm do các bên thiết lập khi giao kết hợp đồng là nguyên nhân để miễn trách nhiệm nếu nó không trái quy định của luật áp dụng.
Vd: Luật Anh không công nhận thoả thuận miễn trách nhiệm nếu trái điều khoản cơ bản hợp đồng
Luật Pháp, Đức không công nhận thỏa thuận miễn trách nhiệm do lỗi cố ý, ảnh hưởng NTD.
IV. Một số vấn đề pháp lý liên quan
5. Miễn trừ trách nhiệm trong hợp đồng TMQT
d) Tồn tại yếu tố lỗi
Lỗi của bên bị thiệt hại hoặc lỗi của bên thứ ba (CISG) có thể là căn cứ miễn trách nhiệm.