Bài học kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm tìm cực trị (Trang 35 - 37)

Trong quá trình áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy tôi rút ra đợc một số bài học nh sau:

- Để học sinh giải tốt các bài toán về cực trị thì ngời thầy cần hớng dẫn học sinh nắm chắc phơng pháp giải qua các ví dụ điển hình. Sau đó đa ra các bài tập theo dạng để học sinh thực hành.

- Còn đối với ngời thầy trong quá trình hớng dẫn học sinh giải bài toán sẽ giúp tự bản thân trau rồi thêm kiến thức đồng thời phát huy cao độ tính tích cực của học sinh trong tiết học.

E. Phạm vi áp dụng đề tài.

Tuy nội dung đề tài cha sâu sắc song thiết nghĩ với ý định nh vậy sẽ giúp cho tất cả học sinh, đặc biệt là học sinh có học lực khá giỏi phát huy tốt tính tích cực của bản thân, tự xây dựng niềm ham mê học toán qua việc giải các bài toán cực trị.

Ngoài ra chuyên đề này có thể đợc làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ các thầy cô trực tiếp giảng dạy môn toán ở trờng THCS.

G. Hạn chế của đề tài.

Tuy trong phân phối chơng trình môn toán 8 và toán 9 có nhiều tiết luyện tập xong kiến thức học trên lớp cũng chỉ là những kiến thức bản, do vậy học sinh khó có thể khai thác các kiến thức từ bài tập sách giáo khoa vào việc giải bài toán cực trị một cách linh hoạt ngay đợc.

Đối với giáo viên phải đầu t nhiều thời gian cho việc su tầm các bài tập và đôi khi còn lúng túng trong việc phát triển bài toán từ những bài toán cụ thể.

Lợng ví dụ và bài tập cha nhiều, cha thực sự hay và cha nêu thành cụ thể các bớc làm, với mong muốn các đồng nghiệp trao đổi bổ sung thêm để SKKN đ- ợc hoàn chỉnh.

H. Đề xuất và hớng nghiên cứu tiếp.

a/ Đối với giáo viên:

Phải nhận thức đúng vị trí quan trọng của bộ môn toán trong toàn bộ hệ thống kiến thức cơ bản của bậc THCS. Xác định đợc tầm quan trọng của toán nâng cao trong việc bồi dỡng học sinh giỏi.

Phải thờng xuyên nghiên cứu, học tập, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong giảng dạy đối tợng học sinh giỏi.

b/ Đối với nhà trờng:

Trớc hết tổ chuyên môn phải là chỗ dựa vững chắc, tin cậy cho giáo viên trong việc trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên về các điều kiện giảng dạy nh có đủ sách tham khảo cần thiết để nghiên cứu.

c/ Đối với các cấp quản lý giáo dục:

Thờng xuyên tổ chức các chuyên đề hội thảo trong phạm vi rộng hơn để giáo viên giảng dạy bộ môn toán có điều kiện tiếp xúc, học hỏi kinh nghiệm.

Phần III : kết luận

 Trong đề tài này tôi đã phân loại một số dạng toán về cực trị thờng gặp trong chơng trình toán ở bậc trung học cơ sở (lớp 8, lớp 9) bao gồm hình học và đại số, ở mỗi dạng tôi đều đa ra phơng pháp giải và những kiến thức cần thiết. Tuy nhiên trong khi giải toán đòi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức cơ bản và phải qua quá trình rèn luyện kiên trì cộng với kiến thức vận dụng phải nắm vững chắc thì kết quả học tập ngày càng tốt hơn.

 Trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm của những năm giảng dạy ít ỏi và đặc biệt là quá trình bồi dỡng học sinh giỏi. Những nội dung nghiên cứu của tôi về loại toán cực trị, trớc hết là bổ ích cho bản thân và cũng là tài liệu tham khảo tốt cho các bạn đồng nghiệp và cho học sinh. Đơng nhiên những kết quả của đề tài này sẽ có sức nặng hơn nếu chúng đợc minh chứng bằng một thực nghiệm s phạm và đó cũng chính là ý định của tác giả đề tài này. Tôi mong rằng tài liệu này sẽ góp phần vào việc giúp học sinh học tốt hơn về toán cực trị, phát triển t duy, sáng tạo thúc đẩy niềm say mê hứng thú học toán của học sinh.

 Do thời gian có hạn và tài liệu tham khảo cha đầy đủ nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy, kính mong các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp đóng góp thêm ý kiến để đề tài của tôi thêm phong phú góp phần nhỏ bé vào việc bồi dỡng thế hệ trẻ cho nớc nhà.

Xin trân trọng cảm ơn !

Mục lục

Phần I : Đặt vấn đề I. Cơ sở lý thuyết

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm tìm cực trị (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w