Các khuyết tật và cách khắc phục 8.2.1, Nứt

Một phần của tài liệu Thiết kế quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bình chứa khí Amoniac ( thuyết minh + bản vẽ cad) (Trang 39)

8.2.1, Nứt

Hình 17: Hiện tượng nứt mối hàn

Là một trong những khuyết tật nghiêm trọng nhất của liên kết hàn. Nó xuất hiện trên mối hàn, trong mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt

− Nứt nóng: Là hiện tượng khi kim loại bị nóng sẽ xuất hiện vết nứt tế vi do trong thành phần có chứa các tạp chất , do đó lượng P vượt quá 0,050.

Nứt nguội: Là hiện tượng nứt kim loại từ trạng thái này sang nguội.

Nguyên nhân này do tạp chất gây nên đó là S thành này quá lớn gây nên

nứt nguội phải kiểm tra vật liệu đúng quy cách để cho thành phần này không vượt quá 0,50%.

− Giải pháp: giải phóng các lực kẹp đối với chi tiết hàn, sử dụng các loại vật liệu hàn và công nghệ và chế độ hàn phù hợp ..

8.2.2, Rỗ khí

Sinh ra do hiện tượng khí trong kim loại lỏng không kịp thoát ra ngoài khi kim loại vũng hàn đông đặc. Rỗ khí xuất hiện bên trong , trên và vùng biên giới mối hàn những bọt khí (ở trên bề mặt mối hàn kim loại đó là

các bọt khí nằm gọn trong mối hàn

Hình 18: Hiện tượng rỗ khí.

− Nguyên nhân:Có nhiều nguyên nhân như lượng cacbon(C) trong kim loại quá cao, khi chuẩn bị mép hàn có lẫn các tạp chất, dầu, mỡ, sơn hoặc do các dây hàn có lẫn các tạp chất này, que hàn ẩm chưa được sấy khô hoặc trong khí có lẫn các tạp chất. Ngoài ra còn do điều chỉnh ngọn lửa hàn không thích hợp hàn quá nhanh khí hàn bảo vệ là CO2

− Tác hại: Đây là nguyên nhân phá huỷ mà chúng ta không quan sát được chúng khi đưa vào sử dụng nhất là với khung xe máy sẽ gây nguy hiểm trong quá trình vận hành .

− Khắc phục: Làm sạch triệt để mối hàn, sấy que hàn trước khi hàn , khí bảo vệ phải sạch không lẫn tạp chất độc hại .

Một phần của tài liệu Thiết kế quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bình chứa khí Amoniac ( thuyết minh + bản vẽ cad) (Trang 39)