Khuyến nghị 10

Một phần của tài liệu biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 trung học cơ sở (Trang 103)

Trờn thực tế nghiờn cứu và cỏc kết quả thực nghiệm liờn quan đến quỏ trỡnh biờn soạn và sử dụng bài tập, tỏc dụng của bài tập trong dạy học lịch sử lớp 8 chỳng tụi nờu lờn một số kiến nghị sau:

106

Phõn phối chương trỡnh lịch sử lớp 8 hiện nay cũn nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, số tiết làm bài tập, ụn tập cũn rất ớt. Vỡ vậy nờn đổi mới việc xõy dựng chương trỡnh bộ mụn sao cho tương xứng với vị trớ, vai trũ của bộ mụn. Nờn bố trớ một số tiết thớch hợp để tổ chức hướng dẫn học sinh làm bài tập, chữa bài kiểm tra 1 tiết và cuối kỳ.

- Hiện nay sỏch tham khảo, sỏch bài bài tập cho giỏo viờn và học sinh của bộ mụn lịch sử cấp trung học cơ sở đó cú nhưng cũn ớt. Vỡ vậy nờn cú những sỏch bài tập , tài liệu đỏng tin cậy để gúp phần rốn luyện cỏc kỹ năng cho học sinh trong quỏ trỡnh học tập mụn Lịch sử.

- Phương hướng đổi mới của toàn ngành giỏo dục hiện nay là dạy học nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, độc lập nhận thức, tinh thần trỏch nhiệm…..của học sinh trong học tập. Vỡ vậy khi biờn soạn và sử dụng cỏc loại bài tập giỏo viờn nờn hướng theo phương hướng đú nhằm bồi dưỡng phương phỏp, kỹ năng, kiến thức cho học sinh hiệu quả nhất. Thường xuyờn kết hợp sử dụng bài tập trong dạy kiến thức mới trờn lớp việc này cú ý nghĩa lớn trong việc cho học sinh tự tỡm tũi, tụ chiếm lĩnh tri thức, ngoài ra giỏo viờn giao cỏc bài tập củng cố, bài tập về nhà cú chất lượng, thường xuyờn kiểm tra, đỏnh giỏ bài tập của học sinh. Nếu giỏo viờn thực hiện được cả việc giảng dạy trờn lớp tốt, biờn soạn, sử dụng, kiểm tra bài tập của học sinh thường xuyờn thỡ sẽ là yếu tố nõng cao hiệu quả dạy và học mụn lịch sử ở trường phổ thụng.

- Đối với mỗi GV cần chỳ trọng thực hiện vai trũ biờn soạn cỏc BT cú chất lượng, tổ chức, hướng dẫn, Cú kiến thức chuyờn mụn vững vàng, rốn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm, thường xuyờn cập nhật xu hướng mới trong giỏo dục.

- Chỳng tụi chỉ tiến hành thực nghiệm ở 4 lớp 8 thuộc 2 trường THCS, mỗi lớp 2 tiết học nờn việc đỏnh giỏ kết quả đề tài chưa mang tớnh khỏi quỏt cao. Đề tài cần được nghiờn cứu tiếp trờn diện rộng để cú cơ sở đỏnh giỏ chất lượng của cỏc bài tập lịch sử, từ đú cú biện phỏp để điều chỉnh cho phự hợp

107

với trỡnh độ học sinh và nõng cao hơn nữa chất lượng dạy và học của giỏo viờn và học sinh.

Trong điều kiện thời gian nghiờn cứu và thử nghiệm cũn hạn chế nờn bản luận văn này chắc chắn cũn nhiều khiếm khuyết. Chỳng tụi rất mong nhận được sự gúp ý, phờ bỡnh của cỏc thầy cụ giỏo, cỏc chuyờn gia và cỏc bạn đồng nghiệp để luận văn này ngày càng hoàn thiện hơn.

108

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tạ Thị Thỳy Anh (2008), Cõu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 8. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phỏt triển tớnh tớch cực, tớnh tự lực của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học. Tài liệu BDTX chu kỳ 1993-1996 cho giỏo viờn THPT, Vụ giỏo viờn Hà Nội.

3. Đinh Ngọc Bảo, Trinh Đỡnh Tựng (2002), Cõu hỏi và bài tập lịch sử lớp 10. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Cụi (2006), Cỏc con đường biện phỏp nõng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thụng. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Cụi, Trịnh Đỡnh Tựng (1995), Rốn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm mụn Lịch sử. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Cụi, Nguyễn Hữu Chớ (1999), Bài học lịch sử và kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập ở trường trung học phổ thụng. Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Cụi, Phạm Thị Kim Anh (1994), "Hướng dẫn học sinh làm bài tập lịch sử". Nghiờn cứu giỏo dục, số 6 năm 1994, tr.13-14

8. Nguyễn Thị Cụi, Nguyễn Thị Thế Bỡnh (2008), Hướng dẫn trả lời cõu hỏi và bài tập lịch sử lớp 12, tập 2, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Minh, Hồ Chớ Minh.

9. Nguyễn Thị Cụi (2007), "Hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thụng thực

trạng và giải phỏp". Nghiờn cứu lịch sử, số 7 (375) năm 2007, tr.50-58.

10. Nguyễn Hữu Chớ (1998), Bài tập lịch sử lớp 5. Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

11. Khỏnh Dƣơng (2003), "Quy trỡnh củ việc sử dụng cõu hỏi trong dạy

109

12. Nguyễn Thị Duyờn (2001), Thiờt kế và sử dụng cõu hỏi trong dạy học lịch sử ỏ trường trung học phổ thụng, Luận ỏn thạc sĩ chuyờn ngành phương phỏp dạy học lịch sử. Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

13. N.G.Đairi (1980), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào. Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

14. M.A.Đanhilốp, M.N.Xcatkin (1980), Lý luận dạy học ở trường phổ thụng. Nxb Giỏo dục, Hà Nội

15. NguyễnVăn Đằng (2004), “Xõy dựng hệ thống cõu hỏi và bài tập trong dạy học lịch sử ở trung học cơ sở”, Dạy và học ngày nay, số 7 năm 2004, tr.39-41.

16.B.P.ấxipop (1997), Những cơ sở của lý luận dạy học. Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc (1998), Tõm Lý học. Nxb Giỏo dục, Hà Nội

18. Hội giỏo dục lịch sử (1996), Đổi mới việc dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tõm. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

19.Kiều Thế Hƣng (1999), Hệ thống thao tỏc sư trong dạy học lịch sử. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

20. Hội giỏo dục lịch sử (1996), Đổi mới việc dạy học lấy học sinh làm trung tõm. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

21.I.F.Kharalốp (1978), Phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh như thế nào. Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

22.I.Ia.Lence (1968), Bài tập nhận thức lịch sử, Bản dịch lưu tại thư viện

Viện khoa học giỏo dục, Hà Nội

23.I.Ia.Lence (1977), Dạy học nờu vấn đề. Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

24. Phan Ngọc Liờn – Trần văn Trị (1998), Phương phỏp dạy học lịch sử,

Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

25.Phan Ngọc Liờn (2010), Sỏch giỏo khoa lịch sử 8. Nxb giỏo dục Việt Nam, Hà Nội.

110

26. Phan Ngọc Liờn (1993), "Đổi mới việc dạy học lịch sử ở trường phổ

thụng hiện nay", Nghiờn cứu lịch sử, số 3 năm 1993, tr.17-20.

27. Phan Ngọc Liờn (2009), Phương phỏp dạy học lịch sử (tập 1). Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

28. Phan Ngọc Liờn (2009), Phương phỏp dạy học lịch sử (tập 2). Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

29. Phan Ngọc Liờn (1999), Thiết kế bài học lịch sử ở trường trung học phổ thụng. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội

30. Phan Ngọc Liờn (1999), Thiết kế bài học lịch sử ở trường trung học phổ thụng. Nxb giỏo dục, Hà Nội.

31.Phan Ngọc Liờn (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thụng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

32.Phan Ngọc Liờn, Trịnh Đỡnh Tựng, Nguyễn Thị Cụi, Trần Vĩnh Tƣờng (2002), Một số chuyờn đề phương phỏp dạy học lịch sử, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

33. Luật giỏo dục (2005), Nxb chớnh trị quốc gia.

34. Trần văn Lƣu (1999), "Bài tập trong dạy học lịch sử ở tiểu học". Nghiờn cứu giỏo dục, số 10 năm 1999, tr.19-20

35. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giỏo dục học (tập 1). Nxb giỏo dục, Hà Nội.

36. V.ễ kụn (1976), Những cơ sở của dạy học nờu vấn đề. Nxb giỏo dục, Hà Nội.

37. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận học đại cương (tập 1). Trường cỏn bộ quản lý giỏo dục và đào tạo Trung ương I, Hà Nội.

38. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận học đại cương (tập 1), Trường cỏn bộ quản lý giỏo dục và đào tạo Trung ương I, Hà Nội.

111

39. Nguyễn Thị Hồng Thanh (2008), Sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thụng chuyờn. Luận văn thạc sĩ chuyờn ngành lý luận và phương phỏp dạy học lịch sử, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

40.Trần Viết Thụ, Nguyễn Thanh Chiến (2008), "Rốn luyện kỹ năng thực

hành cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 (1858-1918),"

Tạp chớ giỏo dục, số 201 năm 2008, tr.20-22.

41. Trần Viết Thụ (1999), "Thiết kế và sử dụng bài tập nhận thức trong

chương văn húa và truyền thống dõn tộc", Nghiờn cứu giỏo dục, số 8 năm 1999, tr.14-15.

42. Trần Quốc Tuấn (2002), Bài tập trong dạy học lịch sử phổ thụng, Luận ỏn tiến sĩ giỏo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

43. Trịnh Đỡnh Tựng (1993), "Mấy biện phỏp nõng cao hiệu quả một bài học lịch sử". Nghiờn cứu giỏo dục, số thỏng 3 năm 1993, tr 8 - 11.

44. Trịnh Đỡnh Tựng (2006), Hệ thống cỏc phương phỏp dạy học dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

45.Trịnh Đỡnh Tựng (2011), Vở bài tập lịch sử 8. Nxb giỏo dục Việt Nam, Hà Nội.

46.Thỏi Duy Tuyờn (1992). Một số vấn đề hiện đại của lý luận dạy học. Viện khoa học giỏo dục Việt Nam, Hà Nội.

47. Thỏi Duy Tuyờn (1998), Những vấn đề cơ bản của giỏo dục hiện đại.

Nxb giỏo dục, Hà Nội.

48. Thỏi Duy Tuyờn (1993), "Tỡm hiểu bản chất của quỏ trỡnh dạy học."

Nghiờn cứu giỏo dục, số 10 năm 1993, tr 13- 15.

49. Thỏi Duy Tuyờn(2008), Phương phỏp dạy học truyền thống và đổi mới,

Nxb giỏo dục, Hà Nội.

50. Linh Thị Vinh (2000), Sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử Việt Nam, lớp 8 trung học cơ sở. Luận văn thạc sĩ chuyờn ngành lý luận và phương phỏp dạy học lịch sử. Trường đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

112

51. Phạm Viết Vƣợng (2008), Giỏo dục học. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

52. Nghiờm Đỡnh Vỳ, Trịnh Đỡnh Tựng (1991), "Một vài suy nghĩ về đổi

mới nội dung giảng dạy lịch sử ở trường phổ thụng trung học hiện nay" Nghiờn cứu giỏo dục, số 5 năm 1991, tr.57-62.

53. Viện khoa học giỏo dục Việt Nam, Chương trỡnh phỏt triển giỏo dục trung học (2011). Sổ tay Pisa (dành cho cỏn bộ quản lý giỏo dục và giỏo viờn trung học)

113

PHỤ LỤC 1

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

BÀI 2: CÁCH MẠNG TƢ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I. MỤC TIấU BÀI HỌC

Sau bài học, học sinh cú khả năng:

1. Về kiến thức

- Trỡnh bày được nguyờn nhõn, diễn biến chớnh, kết quả và ý nghĩa của cỏch mạng tư sản Phỏp

- So sỏnh cỏch mạng Phỏp với cỏch mạng Hà Lan và cỏch mạng tư sản Anh, chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ để thấy được những điểm giống và khỏc nhau về mục tiờu; giai cấp lónh đạo; động lực; hỡnh thức và kết quả cỏch mạng.

- Giải thớch được khỏi niệm cỏch mạng tư sản dựa vào sơ đồ.

- Chứng minh được cỏch mạng tư sản Phỏp cuối thế kỷ XVIII là một cuộc cỏch mạng tư sản điển hỡnh nhất thời kỡ lịch sử thế giới cận đại. Nú đó lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phỏt triển ở Phỏp, gúp phần vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản trờn phạm vi thể giới.

2. Về thỏi độ

- Nhận thức đỳng đắn về những mặt tớch cực và hạn chế của cỏch mạng tư sản - Vai trũ của quần chỳng nhõn dõn, động lực chủ yếu thỳc đẩy sự nghiệp cỏch mạng Phỏp đạt đến đỉnh cao là nền chuyờn chớnh Gia-cụ-banh, họ xứng đỏng là người sỏng tạo ra lịch sử.

3. Kĩ năng

- Rốn luyện kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ, tư liệu tham khảo. - Rốn luyện kỹ năng so sỏnh, đỏnh giỏ, nhận xột cỏc sự kiện lịch sử.

III. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mỏy tớnh, mỏy chiếu

114

- Lược đồ diễn biến cuộc nội chiến Anh, 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ - Ảnh Rụbespie, vua Lu- i XVI

- Tuyờn ngụn nhõn quyền và dõn quyền của Phỏp - Quốc kỳ nước Phỏp

- Phiếu học tập.

- Graph diễn biến và khỏi niệm lịch sử.

- Bản đồ phỏt triển đấu tranh của nhõn dõn Phỏp.

- Tranh "Tỡnh cảnh nụng dõn Phỏp", "Tấn cụng phỏ ngục Ba-xti"...(GV cú thể lựa chọn tài liệu trực quan trong Encarta)

III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ : 3’

Bài 1: Lựa chọn cỏc sự kiện, thụng tin tương ứng điền vào hai cột sau:

chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh

Cỏch mạng tƣ sản Anh

A. 1640, Quốc hội được triệu tập

B. Đầu thế kỉ XVIII, 13 thuộc địa cú kinh tế TBCN phỏt triển. C. 8-1642, Nội chiến bựng nổ do Crụm – oen chỉ huy

115

E. 4/7/1776 Tuyờn ngụn độc lập được thụng qua

F. Tố cỏo chớnh sỏch cai trị đọc đoỏn của Sỏc-lơ I, yờu cầu vua khụng được đặt thuế mới

G. Anh tăng cường kiểm soỏt, búc lột, kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế

H. 1648, Nội chiến chấm dứt I. 1787 Hiến phỏp được ban hành

J. 17-10-1777, chiến thắng ở Xa – ra –tụ - ga

Cõu hỏi 2: Vỡ sao núi cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc cỏch mạng tư sản. Phõn tớch ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ?

Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh ảnh hưởng của cỏch mạng Mĩ đối với chõu Mĩ và chõu Âu, đặc biệt là đối với nước Phỏp đang trong tỡnh trạng "đờm trước của cỏch mạng".

2.Giới thiệu bài mới: 1’

Cuối thế kỷ XVIII, giữa Pa-ri hoa lệ của nước Phỏp - "Kinh đụ chõu Âu", đó bựng nổ một cuộc cỏch mạng "long trời lở đất". Thành quả chớnh của cuộc cỏch mạng đú được Lờ-nin nhấn mạnh rằng: "Nú xứng đỏng là cuộc đại cỏch mạng vỡ đó làm biết bao việc cho giai cấp của nú tức là giai cấp tư sản, để đến trọn thế kỷ XIX, thế kỷ đem lại ỏnh sỏng và văn húa, văn minh cho nhõn loại đều diễn ra dưới ảnh hưởng của cuộc cỏch mạng vĩ đại này". Vỡ sao cuộc cỏch mạng tư sản ở trung tõm chõu Âu lại trở nờn điển hỡnh hơn bất cứ một cuộc cỏch mạng tư sản nào của thời kỡ cận đại, chỳng ta sẽ nghiờn cứu làm sỏng tỏ vấn đề này trong bài học hụm nay (GV ghi tiờu đề bài học).

116

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Cỏ nhõn

GV tổ chức để HS trả lời cõu hỏi: Căn cứ sỏch giỏo khoa và quan sỏt bức tranh Tỡnh cảnh nụng dõn Phỏp trước cỏch mạng (hỡnh 5 - SGK), chứng minh cuối thế kỷ XVIII, Phỏp vẫn là nước nụng nghiệp lạc hậu?

- HS cú thể dựa vào SGK và chi tiết trong Bức tranh để trả lời cõu hỏi này

+ Cụng cụ lạc hậu của người nụng dõn làm gậy chống: cuốc

+ Cỏc con vật, cụn trựng: phỏ hoại mựa màng, sản xuất khụng phỏt triển

Căn cứ sỏch giỏo khoa và quan sỏt bức tranh Tỡnh cảnh nụng dõn Phỏp trước cỏch mạng (hỡnh 5 - SGK), tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội nước Phỏp cú nột gỡ nổi bật?

-GV hướng dẫn HS phõn tớch đời sống của

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1. Tỡnh hỡnh kinh tế - Cuối thế kỷ XVIII, Phỏp vẫn là nước nụng nghiệp + Cụng cụ, kĩ thuật canh tỏc lạc hậu, năng suất thấp.

+ Lónh chỳa, Giỏo hội búc lột nụng dõn nặng nề.

- Cụng thương nghiệp phỏt triển + Mỏy múc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim) + Cụng nhõn đụng, sống tập trung

+ Buụn bỏn mở rộng với nhiều nước.

2/ Tỡnh hỡnh chớnh trị – xó hội

- Xó hội chia thành 3 đẳng cấp + Tăng lữ: nắm đặc quyền

+ Quớ tộc: kinh tế, chớnh trị, giỏo hội.

117 nhõn dõn Phỏp dưới ỏch ỏp bức búc lột của phong kiến, Giỏo hội (địa tụ từ 1/3 đến 1/2

Một phần của tài liệu biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 trung học cơ sở (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)