Của phõn bào giảm nhiễm của một tế bào sinh dục sẽ tạo ra:

Một phần của tài liệu Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm về phần Biến dị (Trang 30 - 34)

V. Chậm phỏt triển trớ tuệ VI Chết sớm.

1của phõn bào giảm nhiễm của một tế bào sinh dục sẽ tạo ra:

A. Giao tử n và 2n. B. Giao tử 2n. C. Giao tử n. D. Giao tử 2n và 3n. E. Giao tử 4n. Cõu 148:

Cơ thể 3n hỡnh thành do kết quả của đột biến rối loạn phõn li của toàn bộ nhiễm sắc thể (NST) xảy ra ở:

A. Tế bào xụma.

B. Giai đoạn tiền phụi.

C. Quỏ trỡnh giảm phõn của tế bào sinh dục.

D. Trong quỏ trỡnh giảm phõn của 1 trong 2 loại tế bào sinh dục đực hoặc cỏi.

Cõu 149:

Cơ thể tam bội như dưa hấu, nho thường khụng hạt do:

A. Xuất phỏt từ cỏc dạng 2n khụng sinh sản hữu tớnh. B. Cỏc dạng tam bội chuyển sang dạng sinh sản vụ tớnh.

C. Cỏc tế bào sinh dục 3n bị rối loạn phõn li trong giảm phõn tạo giao tử bất thường khụng cú khả năng thụ tinh.

D. Chỳng cú thể sinh sản theo kiểu sinh sản sinh dưỡng. E. A và D đỳng.

Cõu 150:

Trong thực tiễn, đột biến đa bội được sử dụng để:

A. Tạo ra những giống năng suất cao.

B. Đa bội hoỏ cỏc dạng lai xa để khắc phục tớnh bất thụ của cỏc cỏ thể lai.

C. Tạo ra cỏc giống quả khụng hạt. D. A và B đỳng.

E. A, B và C đều đỳng.

Cõu 151:

Thực chất của việc khắc phục tớnh bất thụ lai xa:

A. Gia tăng khả năng sinh trưởng của cõy.

B. Tế bào cú kớch thước lớn hơn dạng lưỡng bội.

C. Giỳp cỏc nhiễm sắc thể (NST) trượt dễ hơn trờn thoi vụ sắc. D. Giỳp khụi phục lại cặp NST đồng dạng, tạo điều kiện cho

chỳng tiếp hợp, trao đổi chộo bỡnh thường.

Cõu 152:

Một cơ thể thực vật mang bộ nhiễm sắc thể đa bội cú thể được hỡnh thành từ thể khảm với điều kiện:

A. Cơ thể thực vật đú phải là loài sinh sản hữu tớnh.

B. Cơ thể đú được hỡnh thành từ phần cơ thể mẹ mang đột biến theo hỡnh thức sinh sản sinh dưỡng.

C. Cơ thể đú khụng mang rối loạn trong quỏ trỡnh giảm phõn. D. Đột biến đa bội xảy ra trong quỏ trỡnh phỏt triển của cơ thể

mới.

Cõu 153: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xột cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tớnh XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phõn li của cặp NST giới tớnh này ở lần phõn bào 1 sẽ tạo thành giao tử: A. X và Y. B. X và O. C. Y và O. D. XY và O. E. XX và YY. Cõu 154:

Xột cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tớnh XY ở một tế bào sinh tinh, sự rối loạn phõn li của cặp NST giới tớnh này ở lần phõn bào 2 ở cả hai tế bào con sẽ hỡnh thành cỏc loại giao tử mang NST giới tớnh:

A. X và Y. B. XX, YY và O. C. XX, YY. D. XY, O. E. XX và O. Cõu 155:

Xột cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tớnh XX, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phõn li của cặp NST giới tớnh này ở lần phõn bào 1 sẽ tạo thành giao tử mang NST giới tớnh:

A. X hoặc O. B. O. C. XX. D. XX và O. E. O. Cõu 156:

Xột cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tớnh XX, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phõn li của cặp NST giới tớnh này ở lần phõn bào 2 sẽ cho cỏc giao tử mang NST giới tớnh:

A. X, XX hoặc O B. XX C. O D. X hoặc O Cõu 157:

Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đõy, dạng đột biến nào là đột biến gen?

I. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể (NST). II. Mất cặp nuclờụtit.

III. Tiếp hợp và trao đổi chộo trong giảm phõn. IV. Thay cặp nuclờụtit.

V. Đảo đoạn NST. VI. Thờm cặp nuclờụtit. VII. Mất đoạn NST.

A. I, II, III, IV, VI. B. II, IV, VI. B. II, IV, VI. C. II, III, IV, VI. D. I, V, VII. E. II, IV.

Cõu 158:

Cơ chế gõy đột biến gen là:

B. Đứt góy ADN.

C. Nối đoạn bị đứt vào vị trớ mới. D. Cả 3 cơ chế trờn.

Cõu 159:

Bệnh thiếu mỏu do hồng cầu hỡnh liềm là do:

A. HbA bị thay đổi bởi HbF. B. HbA bị thay đổi bởi HbS. C. HbS bị thay đổi bởi HbA. D. HbA bị thay đổi bởi HbE.

Cõu 160:

Ở bệnh thiếu mỏu do hồng cầu hỡnh liềm trong phõn tử ... (A: HbA, S: HbS, F: HbF) phõn tử globin ... (α: alpha, β: bờta) axit amin ở vị trớ thứ 6 là axit glutamic bị thay bởi ... (L: lơxin, V: valin, A: asparagin): A. S, β, V B. A, α, L C. A, β, V D. S, α, A Cõu 161:

Trỡnh tự biến đổi nào dưới đõy đỳng:

A. Biến đổi trong trỡnh tự của cỏc nuclờụtit của gen → Biến đổi trong trỡnh tự của cỏc ribụnuclờụtit của mARN → Biến đổi trong trỡnh tự của cỏc axit amin trong chuỗi pụlipeptit→ Biến đổi tớnh trạng.

B. Biến đổi trong trỡnh tự của cỏc nuclờụtit của gen → Biến đổi trong trỡnh tự của cỏc axit amin trong chuỗi pụlipeptit → Biến đổi trong trỡnh tự của cỏc ribụnuclờụtit của mARN → Biến đổi tớnh trạng.

C. Biến đổi trong trỡnh tự của cỏc nuclờụtit của gen → Biến đổi trong trỡnh tự của cỏc ribụnuclờụtit của tARN → Biến đổi trong trỡnh tự của cỏc axit amin trong chuỗi pụlipeptit → Biến đổi tớnh trạng.

D. Biến đổi trong trỡnh tự của cỏc nuclờụtit của gen cấu trỳc → Biến đổi trong trỡnh tự của cỏc ribụnuclờụtit của rARN → Biến đổi trong trỡnh tự của cỏc axit amin trong chuỗi pụlipeptit → Biến đổi tớnh trạng.

Cõu 162:

Đột biến gen gõy rối loạn trong ... (N: quỏ trỡnh nhõn đụi của ADN, P quỏ trỡnh sinh tổng hợp prụtờin, F: quỏ trỡnh phõn li của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiễm sắc thể trong phõn bào) nờn đa số đột biến gen thường ... (L: cú lợi, T: trung bỡnh, H: cú hại) cho cơ thể:

Một phần của tài liệu Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm về phần Biến dị (Trang 30 - 34)