sông Đa – nuýp nhưng nó được cảm nhận ở nhiều góc độ:
+ Nhìn từ góc độ hội hoạ: Sông Hương và những chi lưu của nó tạo những đường và những chi lưu của nó tạo những đường nét thật tinh tế, làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô.
(“Những nhánh sông đào mang nước của dòng sông Hương... nào nhìn thấy được”). dòng sông Hương... nào nhìn thấy được”).
+ Qua cách cảm nhận âm nhạc: Sông Hương đẹp như điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình (“Tôi nhớ lại con sông Hương, quý điệu chảy lững lờ của nó khi ngang qua thành phố”).
+ Với cái nhìn đắm say của một trái tim đa tình: o Dường như sông Hương không muốn xa thành phố: “Rồi như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp thành phố lần cuối”, tựa như một “nổi vương vấn”, “cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”.
o Sông Hương như trở lại “để nói một lời thề trước khi về biển cả”. Tác giả liên hệ: “Lời thề ấy vang vọng khắp lưu vực sông Hương thành giọng hò dân gian”.
4. Vẻ đẹp sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử, cuộc đời và thơ ca: lịch sử, cuộc đời và thơ ca:
+ Được ghi trong
+ Được ghi trong “Dư địa ch픓Dư địa chí” của Nguyễn Trãi: của Nguyễn Trãi:
“
“là dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo là dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía tây nam của Tổ quốc Đại Việt qua vệ biên giới phía tây nam của Tổ quốc Đại Việt qua
những thế kỉ trung đại” những thế kỉ trung đại”