Tiếng ồn nơi làm việc Giảm giá nhà

Một phần của tài liệu bài giảng môn kinh tế môi trường kinh tế ô nhiễm (Trang 28)

- Giảm giá nhà - Những thiệt hại khác * Tổng cộng : 9.0 3.4 30.0 2.0 103.0 2.9 1.1 9.8 0.7 33.9 Nguồn [10]

ở Indonêxia, sự suy giảm (tính dồn) của rừng, đất và thuỷ sản từ năm 1971 - 1984 tơng ứng 96 tỷ USD (theo giá năm 1989), tức là, bằng khoảng 9% GDP của n- ớc này.

Chúng ta cần nhận thức rằng, mục đích của việc đo đạc môi trờng bằng tiền chính là để xem xét tính hợp lý về mặt kinh tế của việc đầu t để cải thiện môi trờng. Chi phí cho môi trờng nh vậy đợc tính bằng tiền và số tiền đòi hỏi gần đúng với giá trị tài nguyên đợc tiêu dùng cho xã hội.

Vì tài nguyên của chúng ta rất khan hiếm nên nó có ý nghĩa quan trọng khi lợi ích thu đợc của một chính sách môi trờng vợt quá chi phí tài nguyên. So sánh này chỉ có ý nghĩa khi các lợi ích và chi phí đợc đo trên cùng một đơn vị.

Thông thờng, cơ sở quan trọng để xác định lợi ích là cái con ngời cần, là ý thích cá nhân. Cũng từ quan niệm này, chúng ta thấy sở thích con ngời sẽ khác nhau. Khi đáp ứng nguyện vọng của họ thì họ sẽ vui lòng trả (WTP), mặc dù, trên thực tế, (giá thị trờng) có thể thấp hơn. Lợi ích chúng ta thu đợc thông qua khái niệm "vui lòng trả" sẽ vợt trội trên giá thị trờng. Sự vợt trội này gọi là thặng d tiêu dùng. Ta có :

Thu nhập tổng số (WTP) = Giá thị trờng + Thặng d tiêu dùng.

2.8.3. Ước tính giá trị chi phí lợi ích của môi trờng

Trên hình 2.13 chỉ ra thu nhập mà thị trờng chấp nhận từ giá P*. Thu nhập (lợi ích) chính bằng giá cả thị trờng chấp nhận nhân với lợng cầu, giá trị này bằng diện tích hình chữ nhật (1). Theo quan điểm lợi ích là sự đáp ứng mong muốn của cá nhân (vui lòng trả), có thể cá nhân A sẵn lòng trả mức giá Pa cao hơn giá P*, cá nhân B sẵn lòng trả với giá Pb cao hơn nữa. Nói cách khác, ở những mức giá cao hơn giá thị trờng, ngời ta vẫn sẵn sàng mua một lợng hàng hoá nào đấy vì họ biết rõ lợi ích

72 0Giá 0O 0P* 0Pa 0Pb 0(1 ) 0(2 ) 0L ợng hàng hoá 0Đ ờng cầu Marshallian

sẽ đợc hởng. Ví dụ : Có hai mặt hàng chất lợng nh nhau nhng một mặt hàng có giá cao hơn (do nhà máy phải lắp đặt hệ thống xử lý chất thải) vẫn có nhiều khách hàng sẵn sàng mua vì họ hiểu đợc lợi ích môi trờng mà mặt hàng này mang lại. Nh vậy, thu nhập tổng cộng đối với hàng hoá sẽ cao hơn nhiều so với việc tính theo giá thị tr- ờng.

Thu nhập tổng số bằng tổng diện tích hình chữ nhật (1) và hình tam giác (2) d- ới đờng cầu Marshallian (hình 2.13). Trong đó diện tích hình tam giác (2) chính là thặng d tiêu dùng.

Cơ sở trực giác để đo các giá trị lợi ích bằng tiền có thể biểu diễn một cách đơn giản nh sau : nhân dân biểu lộ sự a thích của mình thông qua việc vui lòng trả để có chúng. Giá thị trờng là ớc lợng ban đầu của WTP và tổng chi tiêu là ớc lợng ban đầu của tổng lợi ích hàng hoá. Nhng vì có sự trả giá cao hơn nên tổng lợi ích chúng ta cần biết chính là diện tích nằm dới đờng cầu Marshallian với thu nhập không đổi. Ngoài khái niệm “vui lòng trả” ngời ta còn sử dụng khái niệm “vui lòng chấp nhận” (WTA). Lý thuyết kinh tế cho rằng, dùng khái niệm WTP hoặc WTA để đo lợi ích đều đợc kết quả không sai khác nhau nhiều. Song, một số nghiên cứu kinh nghiệm lại cho thấy có sự khác biệt rõ ràng giữa chúng. Chẳng hạn, khi hỏi nhân dân xem họ sẽ trả bao nhiêu để có môi trờng trong sạch (để xử lý ô nhiễm, thu dọn rác, trồng cây xanh, ... ) hoặc họ chấp nhận mức đền bù bao nhiêu để chấp nhận sự suy giảm môi trờng. Nh vậy, ta có hai phép đo lợi ích thu đợc từ việc cải thiện môi trờng và hai phép đo mất mát hoặc thiệt hại từ sự suy giảm môi trờng. Các phép đo này bao gồm:

- WTP để đảm bảo lợi ích ; - WTA để từ chối lợi ích ; - WTP để ngăn chặn mất mát ; - WTA để chấp nhận mất mát. Ví dụ :

Xét cách đo giá trị của một công viên với các chức năng điều hoà khí hậu, làm sân chơi, giải trí, ... Giả sử, công viên mở cửa miễn phí cho tất cả mọi ngời. Nh vậy, phần lợi nhuận tính theo giá thị trờng bằng 0. Những ngời đến công viên xem đều đ- ợc hỏi nếu bán vé với mức giá khác nhau, nếu mua nhiều lần, giá lần sau giảm so với lần trớc thì mỗi năm họ sẽ đến công viên mấy lần. Chẳng hạn, một ngời trả lời cụ thể nh sau :

Giá vé vào cửa (đ) Số lần vào công viên

10.000 1 lần 8.000 2 lần 6.000 3 lần 5.000 4 lần 3.000 5 lần 2.000 6 lần

1.000 7 lần

Ta vẽ đờng cầu của ngời này và ớc tính đợc tổng lợi ích qua sự sẵn lòng trả là 35.000đ. Đây cũng là giá trị ớc tính lợi ích do công viên đem lại cho ngời này trong một năm. Tiến hành hỏi với nhiều loại đối tợng khác nhau hay ra vào công viên, ta có thể ớc tính đợc lợi ích tổng cộng của công viên qua sự sẵn lòng trả.

Nh vậy, khi ngời ta nhận ra lợi ích mà hàng hoá, dịch vụ mang lại thì họ có thể sẵn lòng trả để có nó, kể cả giá cao hơn giá thị trờng. Bằng cách điều tra, ngời ta có thể ớc tính đợc cả chi phí và lợi ích môi trờng. Để ớc tính chi phí, thiệt hại môi trờng phải đặt câu hỏi thật sát chủ đề mới có thể tìm đợc giá trị của chúng. Chẳng hạn, để xác định chi phí, thiệt hại do rác thải mang lại nếu thu gom, xử lý không tốt, ta phải đặt các câu hỏi để khẳng định nhận biết của ngời đợc hỏi về rác thải, tác hại của rác thải ; sự cần thiết của thu gom, vận chuyển và xử lý rác ; sau đó mới hỏi mức sẵn lòng trả để thực hiện các dịch vụ này.

Một điều cần chú ý là số liệu thu đợc có độ chính xác nhất định, không thể đòi hỏi chính xác tuyệt đối. Nghĩa là, nếu quan niệm giá trị ớc tính chi phí, thiệt hại môi trờng phải thật chính xác thì không ai dám tiến hành xác định bằng cách thức nêu trên. Tuy nhiên, các con số ớc tính này cho phép ta có cái nhìn cụ thể hơn về chi phí, lợi ích, phục vụ nhiều bài toán thực tế.

Một phần của tài liệu bài giảng môn kinh tế môi trường kinh tế ô nhiễm (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w