Tiến trình tổ chức dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu GA co bản 12 (Trang 25 - 29)

1/ Kiểm tra bài cũ:

+ Nét chính của phong trào GPDT ở châu Phi từ 1945-1990. Những khĩ khăn mà châu Phi đang phải đối mặt

+ Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mỹ Latinh. Điểm khác biệt của phong trào đấu tranh GDL ở Mỹ Latinh so với các nước ở châu Phi và Mỹ la tinh.

2/ Dẫn dắt vào bài mới:

+ Giáo viên sử dụng bản đồ châu Mỹ, giới thiệu về nước Mỹ (Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử ...)

Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm.

- Nêu sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh?

+ Trình bày những nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mỉ sau chiến tranh ?

- Học sinh dựa vào sách giáo khoa, thảo luận theo nhĩm, và cử đại điện trả lời. + Giáo viên nhận xét, kết luận.

Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân.

+ Vì sao Mỹ đạt được nhiều thành tựu lớn trong lĩnh vực khoa học-kĩ thuật?

+ Giáo viên gợi ý: Mỹ cĩ điều kiện hồ

1/ Nước Mỹ từ 1945 đến 1973.

a/ Kinh tế:

sau chiến tranh thế giới hai nến kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ, chiếm gần 40% tổng sản phẩm TG. 20 năm sau chiến tranh Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.

- Cơng nghiệp : Chiếm hơn 1/2

cơng nghiệp TG (Năm 1948 là 56,5%).

- Nơng nghiệp : Bằng 2 lần sản

lượng của 5 nước Tây ĐưcÙ, Italia, Nhật, Anh, Pháp cộng lại.

- Hàng hảii : Hơn 50% tàu bè đi lại

trên biển.

- Tài chính : Chiếm 3/4 dự trữ vàng

của Thế giới.

+ Nguyên nhân:

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao ... - Điều kiện lịch sử (Mỹ khơng bị chiến tranh tàn phá, làm giàu nhờ chiến tranh: thu lãi 114 tỉ đơla từ bán vũ khí).

- Các tổ hợp cơng nghiệp, quân sự các cơng ty tập đồn tư bản Mỹ cĩ sức sản xuất, cạnh tranh cao.

- Áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật mới vào sản xuất, điều chỉnh cơ câú sàn xuất hợp lí để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành.

- Các chính sách hoạt động và điều tiết của nhà nước cĩ hiệu quả.

b/ Khoa học kĩ thuật.

- Mỹ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần hai (từ đầu thập niên 40 của thế kỉ XX), đạt

bình, phương tiện làm việc tốt -> thu hút được nhiều nhà khoa học đến Mỹ làm việc và phát minh (Anhxtanh, Phemơ ...) + Trong những năm 1940-1970, Mỹ sở hữu ¾ phát minh và sáng chế của thế giới. Hoạt động3: Cả lớp, cá nhân. - Bản chất nền dân chủ tư sản ở Mỹ. Tình hình xã hội? + Các tổng thống Mỹ từ 1945-1974: - S. Tru-man (dân chủ): 4-1945 đến 1- 1953. - D. Aixenhao (cộng hồ): 1-1953 đến 1961.

- John Kenedy (dân chủ): 1-1961 đến 11- 1963 - Giơnxơn (dân chủ): 1-1965 đến 1969. - R. Nickxơn (cộng hồ): 1-1969 đến 8- 1974. + “Chiến tranh lạnh”, Mỹ phát động tháng 3-1947. “Học thuyết Truman” mở đầu cho “chiến tranh lạnh” thuộc chiến lược tồn cầu phản cách mạng của Mỹ được thực hiện qua các đời tổng thống Mỹ nhằm thực hiện ba mục tiêu trên.

+ Khái niệm “chiến tranh lạnh” theo Mỹ là: chiến tranh khơng nổ súng, khơng đổ máu nhưng luơn trong tình trạng chiến tranh.

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân.

- Nguyân nhân sự bất ổn trong chính trị- xã hội Mĩ?

+ Nguyên nhân chủ quan. + Nguyên nhân khách quan. - Chiến tranh Việt Nam.

được nhiều thành tựu lớn trong các lĩnh vực: cơng cụ sản xuất mới, vật liệu mới, nguồn năng lượng mới ...)

c/ Chính trị-xã hội: + Chính trị: + Chính trị:

Thể chế dân chủ tư sản với hai đảng thay phiên nhau cầm quyền (đảng dân chủ, đảng cộng hồ) nhằm duy trì và bào vệ chế độ TBCN.

+ Xã hội:

Những mâu thuẫn giai cấp, xã hội (sự phân hố giàu nghèo), sắc tộc -> phong trào đấu tranh của nhân dân (của những người da màu), phong trào đấu tranh phản đối chiến tranh của nhân dân Mỹ...

d/ Chính sách đối ngoại: Tham vọng

“bá chủ thế giới” với chiến lược tồn cầu nhằm thực hiện ba mục tiêu:

- Ngăn chặn, đẩy lùi -> tiêu diệt hồn tồn chế độ XHCN.

- Đàn áp phong trào GPDT, cơng nhân, các phong trào tiến bộ, dân chủ trên thế giới.

- Khống chế, chi phối và điều khiển các nước đồng minh phụ thuộc My.õ

2/ Nước Mỹ từ 1973 đến 1991.

a/ Kinh tế:

+ Từ 1973-1982: thời kì khủng hoảng và suy thối.

+ Từ 1983-1990: kinh tế phục hồi và phát triển trở lại tuy nhiên tỷ trọng kinh tế giảm sút so với trước.

b/ Chính trị: Khơng cĩ được sự ổn định như mong muốn do các vấn đề

- Khủng hoảng năng lượng thế giớ.i

- Sự đối đầu Xơ-Mĩ -> Sự giảm sút vị trí kinh tế và chính trị của Mĩ. Tháng 12- 1989: Mỹ chấm dứt “chiến tranh lạnh”.

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân:

- Tình hình kinh tế- chính trị Mĩ từ 1991- 2000?

+ Giáo viên giải thích về các tổ chức thế giới:

- WTO: tổ chức thương mại quốc tế - WB: tổ chức ngân hàng thế giới - IMF: tổ chức tiền tệ thế giới

- G7: nhĩm các nước cơng nghệp phát triển (Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Canađa, Ý, hiện nay cĩ thêm Nga -> nhĩm G8).

- Nhận xét về chiến lược “ Cam kết mở rộng” của Mỹ thời B. Clin –tơn?

HS dựa vào sách để trình nội dung của chính sách và nêu nhận xét.

- Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.

- Tăng cường khơi phục tính sống động của nền kinh tế Mỹ.

- “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào cơng việc nội bộ của nước khác.

- Chính sách này nhằm khẳng định sức mạnh kinh tế, quân sự của Mỹ và tham vọng chi phố, lãnh đạo thế giới.

- Cuộc chiến Ap-ga-nitxtan, chiến tranh I- rắc (phớt lờ vai trị Liên hợp quốc của Mỹ .)

xã hội, các vụ hê bối chính trị ... (đặc biệt là ảnh hưởng của cuộc chiến tranh ở Việt Nam).

3/ Nước Mỹ từ 1991-2000.

a/ Kinh tế- KHKT.

Từ 1993-2001 (với 2 nhiệm kì của B. Clintơn). Kinh tế Mỹ phục hồi trở lại vị trí hàng đầu thế giới, cĩ vai trị chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế- tài chính quốc tế.

+ Mĩ khẳng định vị trí cường quốc của mình trong mọi lĩnh vực như khoa học kĩ thuật, văn hố ... (Khoa học-kĩ thuật Mỉ chiếm 1/3 bản quyến phát minh sáng chế).

b/Chính trị: Trong thập niên 90 chính quyền B.Clin-tơn thực hiện chiến lược “Cam kết mở rộng” khẳng định vai trị của Mỹ trong quan hệ quốc tế.

c/ Đối ngoại:

- Mỹ muốn thiết lập trật tự thế giới “

đơn cực” với tham vọng chi phối và lãnh đạo thế giới- Song rất khĩ.

- Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 cho thấy CN khủng bố sẽ là yếu tố khiến Mỹ phải thay đỏi chính sách đối ngoại khi bước vào TK XXI.

- Mỹ bình thường hố quan hệ ngoại giao với VN 11/7/1995.

Câu hỏi và bài tập:

1/ Nêu những nét chính về sự phát triển kinh tế, khoa học –kỹ thuật của Mỹ từ 1945-2000?

2/ Nêu những điểm cơ bản nhất trong chính sách đối ngoại của Mỹ từ năm 1945- 2000?

Tiết 9- Bài 7 : TÂY ÂU.

Ngày soạn: 21/9/2008 I. Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức:

Học sinh nắm được các nội dung cơ bản :

- Nét chính về sự phát triển của Tây âu từ 1945-2000.

- Quá trình hình thành và phát triển của khối EU. Mối quan hệ giữa VN và EU. - Những thành tựu cơ bản của EU trong các lĩnh vực khoa học kĩ thuật, thể thao, văn hố.

2/ Tư tưởng:

Học sinh hiểu được mối quan hệ Âu-Á trong lịch sử (trước đây là quan hệ giữa các nước thực dân, thuộc địa và hiện tại là đối tác cùng phát triển. Từ đĩ giáo dục ý thức học sinh về xu thế tồn tại cùng phát triển (tồn cầu hố).

3/ Kĩ năng:

Phân tích, tổng hợp-liên hệ thực tế.

Một phần của tài liệu GA co bản 12 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w