- Nước mặt: Nguồn nước mặt chủ yếu của huyện là hệ thống sơng Đa Nhim, ngồi ra cịn sử dụng hệ thống nước sơng Đa, dâng cho khu vực phía tây nam của
3.1.5. Tài nguyên rừng
Là huyện thuộc miền núi cao nguyên nên tài nguyên rừng ở Đức Trọng rất phong phú tổng diện tích đất lâm nghiệp 43,747 ha chiếm 50% diện tích đất tự
nhiên. Trong đĩ rừng tự nhiên chiếm 38,778 ha những năm gần đây cơng tác trồng rừng cũng được quan tâm nhằm nâng cao độ che phủ, hiện nay rừng trồng đạt đến 4,969 ha.
3.1.6. Dân số
Đến năm 2006 tổng dân số của huyện Đức Trọng cĩ khoảng 166358 người trong đĩ dân số thành thị 44276 người chiếm tỉ lệ 27%.
Dân số huyện gồm 27 dân tộc anh em sinh sống trong đĩ người kinh chiếm tỉ lệ 66,7% kế đến là dân tộc Kơho chiếm 9%, Churu, Hoa, Nùng, Tày lần lượt chiếm tỉ lệ 4,7%, 4,8%, 4,6%, 4,6%. Ngồi ra cịn cĩ các dân tộc khác. Do huyện cĩ dân số phức tạp nên tình hình tơn giáo cũng phức tạp khơng kém cĩ hơn 80 cơ sở tơn giáo. Trước đây đồng bào Tây Nguyên sản xuất tự nhiên, hoạt động xã hội theo nhĩm dân cư gọi là buơn, plây là tổ chức xã hội cao nhất mang tính chất xã hội tương đối hồn chỉnh, tương đối độc lập và cách biệt. Nhưng những năm gần đây các hoạt động xã hội đã được giao lưu tốt hơn với bên ngồi sản xuất dần mang tính hàng hĩa.
Cộng đồng người Kinh, Hoa tập trung chủ yếu ở thị trấn, ven quốc lộ và gần đây phát triển thành các điểm kinh tế mới ở Vùng Loan. Người Kinh với cách nghĩ, cách làm năng động, trình độ thâm canh cao đã đĩng gĩp vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của huyện.
Về tình trạng di dân trong những năm qua đã cĩ trên 6000 người từ ngồi huyện vào, mức độ khơng cao nhưng đã gây những xáo trộn trong lĩnh vực kinh tế xã hội của huyện địi hỏi phải cĩ sự giúp đỡ của nhà nước để ổn định đời sống và nơi định cư cho dân di cư đến và từng bước hạn chế từng bước làn sĩng di dân tự do vào huyện.
Lao động: Năm 2006 tổng lao động của huyện khoảng 82135 người trong đĩ lao động nơng-lâm nghiệp chiếm 63094 người, sản xuất cơng nghiệp 4046 người, thương mại 4163 người, dịch vụ khách sạn 2126 người. Những năm trước đây lao
động nơng nghiệp chiếm đa số nhưng do mở rộng thị trường, các ngành cơng nghiệp- thương mại -dịch vụ tăng nhanh chiếm từ 53-54%.
Chất lượng lao động được tăng lên rất nhiều cụ thể lao động hiện cĩ trình độ: cơng nhân kỹ thuật cĩ bằng 1090 người, trung học chuyên nghiệp cĩ 1536 người, cao đẳng và đại học 1309 người, thạc sĩ cĩ 8 người. Nhìn chung lao động cĩ trình độ, kỹ thuật trong lĩnh vực nơng nghiệp ít.
Lâm Đồng cĩ sân bay Liên Khương nằm trong địa phận của Đức Trọng nĩ đang được nâng cấp thành sân bay quốc tế đĩ là một trong những điều kiện thuận lợi để giao lưu phát triển kinh tế với các vùng khác trong cả nước. Do đĩ GDP tăng lên hiện nay là 8triệu/người/năm.
3.1.7. Giáo dục
14 xã, thị trấn đã hồn thành chương trình phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Tồn huyện cĩ 5 trường trung học phổ thơng
3.1.8. Y tế
Tính đến ngày 31/12/2006 tồn huyện Đức Trọng cĩ134 cơ sở y tế do phịng y tế quản lý. Trong đĩ cĩ 1 phịng khám đa khoa khu vực, 118 phịng khám tư nhân, 18 cơ sở y học cổ truyền và 69 nhà thuốc tư nhân.
Cĩ trạm y tế ở 14 xã, thị trấn và một bệnh viện.
Bảng 3.1: Số cơ sở y tế tư nhân do phịng y tế quản lý
(Ng
uồn: Phịng Y tế huyện Đức Trọng, 2006)
Ngồi các cơ sở y tế tư nhân do phịng quản lý mà hoạt động của trung tâm y tế huyện Đức Trọng đã đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh trong nhân dân. Hiện
SỐ CƠ SỞ SỐ LƯỢNG
Phịng khám bác sĩ tư 28
Nhà hộ sinh tư 10
Nha cơng 7
Y học cổ truyền 16
Nhà thuốc tân dược 9
Hiệu thuốc khốn 18
Nhà thuốc cao hồn tán 2
nay các cơ sở trên địa bàn trực thuộc trung tâm gồm cĩ:1 bệnh viện, 1 phịng khám đa khoa, 1đội y tế dự phịng, 1 đội sức khỏe sinh sản và14 trạm y tế xã, thị trấn.
Hiện nay số lượng thầy thuốc của các cơ sở trực thuộc trung tâm y tế như sau: Bác sĩ: 39 người trong đĩ Bác sĩ chính: 3 người, Bác sĩ chuyên khoa I, II: 9 người, Bác sĩ đa khoa: 28 người.Y sĩ : 56 người, Cử nhân (điều dưỡng, nữ hộ sinh): 2 người. Điều dưỡng trung học: 25 người. Kỹ thuật viên trung học: 8 người. Nữ hộ sinh trung học: 36 người. Điều dưỡng sơ học: 11 người. Nữ hộ sinh sơ học:1 người. Ngồi ra cịn cĩ các dược sĩ bao gồm: 1 dược sĩ đại học, 4 dược sĩ trung học và 1 dược tá.
Bảng 3.2: Hoạt động khám chữa bệnh của nhân dân trong huyện
Nhà nước Đơn vị 2000 2003 2004 2005 2006 Số lần khám bệnh -Tuyến huyện -Tuyến xã Lần người 106261 61715 44546 314179 170457 143722 282248 136032 146216 296850 1400002 156848 293509 137550 155959 Số lần bệnh
nhân điều tri nội trú -Tuyến huyện -Tuyến xã 5255 4815 440 7469 6389 1080 8159 6935 1224 9671 8400 1271 9756 8711 1045
(Nguồn: Phịng thống kê UBND huyện Đức Trọng, 2006).
3.2. LỊCH SỬ HÌNH THAØNH VAØ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM Y TẾ ĐỨC TRỌNG
Trước năm 1975 Trung tâm y tế Đức Trọng là một bệnh viện dã chiến của tổ chức PCI ( Project Concern International) Mỹ. Sau ngày giải phĩng chính quyền đã tiếp quản và đưa vào hoạt động, bệnh viện lúc đĩ đã hư hỏng xuống cấp, trang thiết bị, thuốc men đều thiếu thốn.
Từ đĩ đến nay nhà nước đã từng bước đầu tư nâng cấp Bệnh Viện để phục vụ cơng tác khám chữa bệnh cho nhân dân địa phương. Năm 1988 Trung tâm y tế huyện Đức Trọng được thành lập theo Quyết định số 615/QĐ – UB ngày 8/11/1988 của UBND tỉnh Lâm Đồng trên cơ sở sáp nhập Phịng y tế Đức Trọng và Bệnh viện huyện Đức Trọng với chức năng chính được giao là:
- Phịng chống dịch, thực hiện các chương trình y tế quốc gia.
- Chỉ đạo y tế cơ sở thực hiện nội dung chăm sĩc sức khỏe ban đầu và các chương trình y tế quốc gia.
Trong những năm gần đây (2002-2005) Bệnh viện đã được xây dựng cải tạo cơ sở hạ tầng khang trang, trang thiết bị y tế từng bước được đầu tư tương đối đầy đủ. Các khoa, phịng đã được xây dựng, củng cố đầy đủ tiện nghi đảm bảo phục vụ người bệnh ngày càng tốt hơn cho nên thu hút bệnh nhân ngày càng lớn. Trung tâm