III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
bài: Các nớc láng giềng của việt nam
I. MỤC TIấU:
Sau bài học HS cú thể :
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), đọc tờn và nờu được vị trớ địa lý của Cam-pu-chia, Trung Quốc.
- Hiểu và nờu được :
+ Cam-pu-chia và Lào là hai nước nụng nghiệp, mới phỏt triển cụng nghiệp.
+ Trung Quốc là nước cú số dõn đụng nhất thế giới, đang phỏt triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp truyền thống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bản đồ cỏc nước chõu Á. - Bản đồ tự nhiờn chõu Á. - Cỏc hỡnh minh họa SGK.
- GV và HS sưu tầm cỏc tranh ảnh, thụng tin về tự nhiờn, cỏc cảnh đẹp, cỏc ngành kinh tế, văn húa - xó hội của ba nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc.
- Phiếu học tập của HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚIKiểm tra bài cũ: GV gọi HS lờn bảng trả Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lờn bảng trả
lời cỏc cõu hỏi :
+ Vỡ sao khu vực Đụng Nam Á lại sản xuất được nhiều lỳa gạo ?
+ Dõn cư chõu Á tập trung đụng đỳc ở cỏc vựng nào ? Tại sao ?
- 2 HS trả lời.
- GV nhận xột, ghi điểm.
Giới thiệu bài:
- GV treo bản đồ cỏc nước Chõu Á. - HS quan sỏt bản đồ. - Yờu cầu HS chỉ trờn bản đồ cỏc nước tiếp
giỏp với Việt Nam.
- HS lờn bảng vừa chỉ trờn lược đồ vừa nờu.
- GV giới thiệu : Vậy bài địa lớ hụm nay sẽ giỳp cỏc em tỡm hiểu về ba nước lỏng giềng của nước ta.
Hoạt động 1
CAM-PU-CHIA
- GV yờu cầu HS dựa vào lược đồ cỏc khu vực chõu Á và lược đồ kinh tế một số nước chõu Á để thảo luận, tỡm hiểu những nội dung sau về đất nước Cam-pu-chia.
- HS chia thành cỏc nhúm nhỏ, mỗi nhúm 4 HS, cựng xem lược đồ, thảo luận và ghi ra phiếu cỏc cõu trả lời của nhúm mỡnh.
+ Em hóy nờu vị trớ địa lý của Cam-pu-chia? (Nằm ở đõu? Cú chung biờn giới với những nước nào, ở những phớa nào?)
- HS nờu. + Chỉ trờn lược đồ và nờu tờn thủ đụ Cam-
pu-chia?
+ Phnụm Pờnh. + Nờu nột nổi bật của địa hỡnh Cam-pu-
chia?
+ Địa hỡnh Cam-pu-chia tương đối bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số diện tớch của Cam-pu-chia, chỉ cú một phần nhỏ là đồi nỳi thấp, cú độ cao từ 200 đến 500m.
+ Dõn cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất trong ngành gỡ là chủ yếu? Kể tờn cỏc sản phẩm chớnh của ngành này?
+ Nụng nghiệp là chủ yếu. Lỳa gạo, hồ tiờu, đỏnh bắt nhiều cỏ nước ngọt.
+ Vỡ sao Cam-pu-chia đỏnh bắt được rất nhiều cỏ nước ngọt?
+ Vỡ giữa Can-pu-chia là Biển Hồ, đõy là một hồ nước ngọt lớn như “biển” cú trữ lượng cỏ tụm nước ngọt rất lớn. + Mụ tả kiến trỳc đền Ăng - co Vỏt và cho
biết tụn giỏo chủ yếu của người dõn Cam- pu-chia.
+ Đạo Phật. Cam-pu-chia cú rất nhiều đền, chựa tạo nờn những phong cảnh đẹp, hấp dẫn. Cam-pu-chia đựơc gọi là đất nước chựa thỏp.
- GV yờu cầu HS trỡnh bày kết quả thảo luận.
- Mỗi cõu hỏi 1 nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận, cỏc nhúm khỏc theo dừi và bổ sung.
- GV theo dừi và sửa chữa từng cõu trả lời cho HS.
- GV kết luận: Cam-pu-chia nằm ở Đụng Nam Á, giỏp biờn giới Việt Nam. K.tế Cam- pu-chia đang chỳ trọng phỏt triển nụng nghiệp và cụng nghiệp chế biến nụng sản.
Hoạ động 2
LÀO
- GV yờu cầu HS dựa vào lược đồ cỏc khu vực chõu Á và lược đồ kinh tế một số nước chõu Á để thảo luận, tỡm hiểu những nội dung sau về đất nước Lào.
- HS thảo luận nhúm 6
+ Em hóy nờu vị trớ địa lý của Lào: (Nằm ở đõu? Cú chung biờn giới với những nước nào, ở những phớa nào?)
+ HS nờu.
+ Chỉ trờn lược đồ và nờu tờn thủ đụ Lào? + Thủ đụ Lào và Viờng Chăn.
+ Nờu nột nổi bật của địa hỡnh Lào? + Địa hỡnh chủ yếu là đồi nỳi và cao nguyờn.
+ Kể tờn cỏc sản phẩm của Lào? + Cỏc sản phẩm của Lào là quế, cỏnh kiến, gỗ qỳy và lỳa gạo.
+ Mụ tả kiến trỳc của Luụng Pha-băng. Người dõn Lào chủ yếu theo đạo gỡ?
+ Người dõn Lào chủ yếu theo đạo Phật. - GV yờu cầu HS trỡnh bày kết quả thảo
luận.
- Mỗi cõu hỏi 1 nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận, cỏc nhúm khỏc theo dừi và bổ sung ý kiến,
- GV theo dừi và sửa chữa từng cõu trả lời cho HS.
- GV kết luận: Lào khụng giỏp biển, cú diện tớch rừng lớn, là một nước nụng nghiệp, ngành cụng nghiệp ở Lào đang được chỳ trọng phỏt triển.
- GV hỏi mở rộng với HS khỏ giỏi: So sỏnh và cho biết điểm giống nhau trong hoạt động kinh tế của ba nước Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia ?
- HS trao đổi với nhau và nờu :
+ Ba nước đều là những nước nụng nghiệp, ngành cụng nghiệp đang được chỳ trọng phỏt triển.
+ Cả ba nước đều trồng được nhiều lỳa gạo.
Hoạt động 3
TRUNG QUỐC
vực chõu Á và lược đồ kinh tế một số nước chõu Á để thảo luận, tỡm hiểu những nội dung sau về đất nước Trung Quốc.
thảo luận. + Em hóy nờu vị trớ địa lý của Trung Quốc?
(Nằm ở đõy ? Cú chung biờn giới với những nước nào, ở những phớa nào?)
+ HS nờu. + Chỉ trờn lược đồ và nờu tờn thủ đụ của
Trung Quốc.
+ Thủ đụ Trung Quốc là Bắc Kinh. + Em cú nhận xột gỡ về diện tớch và dõn số
Trung Quốc ?
+ Trung Quốc là nước cú diện tớch lớn, dõn số đụng nhất thế giới.
+ Nờu nột nổi bật của địa hỡnh Trung Quốc? + Địa hỡnh chủ yếu là đồi nỳi và cao nguyờn. Phớa đụng bắc là đồng bằng Hoa Bắc rộng lớn, ngoài ra cũn một số đồng bằng nhỏ ven biển.
+ Kể tờn cỏc sản phẩm của Trung Quốc? + HS nờu.
+ Em biết gỡ về Vạn lý Trường Thành. + Đõy là một cụng trỡnh kiến trỳc đồ sộ được xõy dựng bắt đầu từ thời Tần Thủy Hoàng (trờn hai ngàn năm trước đõy). - GV yờu cầu HS trỡnh bày kết quả thảo
luận.
- Nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận, cỏc nhúm khỏc theo dừi và bổ sung.
- GV theo dừi và sửa chữa từng cõu trả lời cho HS.
- GV kết luận: Trung Quốc là nước cú diện tớch lớn thứ ba trờn thế giới ...
Hoạt động 4
THI KỂ VỀ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
- GV chia HS lớp thành 3 nhúm dựa vào cỏc tranh ảnh, thụng tin mà cỏc em đó sưu tầm được.
+ Nhúm Lào: sưu tầm tranh ảnh, thụng tin về nước Lào.
+ Nhúm Cam-pu-chia: sưu tầm tranh ảnh, thụng tin về nước Cam-pu-chia.
+ Nhúm Trung Quốc: sưu tầm tranh ảnh, thụng tin về nước Trung Quốc.
- HS làm việc theo nhúm, cú thể :
+ Trỡnh bày tranh ảnh, thụng tin thành tờ bỏo tường.
+ Bày cỏc sản phẩm sưu tần đường của nước đú lờn bàn.
- Yờu cầu cỏc nhúm trưng bày cỏc tranh ảnh, thụng tin, sản phẩm về quốc gia mà mỡnh đó sưu tầm được.
- GV tổ chức cho từng nhúm bỏo cỏo kết quả sưu tầm của nhúm mỡnh.
- GV nhận xột và tuyờn dương cỏc nhúm đó tớch cực sưu tầm, cú cỏch trưng bày và giới thiệu hay.
CỦNG CỐ, DẶN Dề
- GV tổng kết tiết học.
- GV dặn dũ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.