Khuyến nghị

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động phòng ngừa các tệ nạn xã hội của hiệu trưởng trường thcs thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 98)

Qua thực tế điều tra, nghiên cứu đề tài, tôi xin đề xuất một số ý kiến nhỏ với các cấp chính quyền, các ban ngành liên quan nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác GD học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào các nhà trƣờng THCS hiện nay:

2.1. Đối với Sở GD&ĐT Quảng Ninh

- Có kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, các hình thức tổ chức các hoạt động phòng ngừa TNXH cho GV

- Cung cấp cập nhật thƣờng xuyên các thông tin, tình hình, tài liệu kiến thức liên quan công tác phòng ngừa TNXH trong học đƣờng

2.2. Đối với Phòng GD&ĐT Uông Bí

- Tăng cƣờng công tác chỉ đạo các nhà trƣờng GD học sinh phòng ngừa TNXH, đẩy mạnh phong trào dạy chuyên đề, tổ chức các hội thi, hội diễn… nhằm tạo phong trào thi đua sâu rộng trong các nhà trƣờng.

- Trong tổng kết năm học, cần coi trọng GD học sinh phòng ngừa TNXH là một nội dung đánh giá các nhà trƣờng, cần xếp loại các trƣờng về công tác này, từ đó nhân điển hình để học tập.

2.3. Đối với các cấp chính quyền địa phương và gia đình

- Tăng cƣờng hỗ trợ, đầu tƣ CSVC, trang thiết bị, kinh phí phục vụ GD - Chính quyền và các cơ quan chức năng cần quản lý tốt hơn tình hình an trên địa bàn thành phố, hạn chế tối đa các TNXH, đặc biệt quản lý các tụ điểm dễ chứa chấp lôi kéo học sinh.

- Các ban ngành đoàn thể các tổ chức xã hội cần tăng cƣờng phối hợp, giúp đỡ một cách thiết thực, chăt chẽ.

- Gia đình học sinh cần nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong việc quản lý, GD con, kết hợp chặt chẽ với nhà trƣờng để thống nhất biện pháp GD con phòng ngừa TNXH.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4. Đối với các trường THCS

Với vai trò chủ đạo, nhà trƣờng cần tăng cƣờng đầu tƣ chỉ đạo công tác này, cụ thể:

- Phải xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn một cách chi tiết, cụ thể. Tổ chức thực hiện kế hoạch nghiêm túc, kiểm tra theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.

- Tăng cƣờng tổ chức các hoạt động GD học sinh phòng ngừa TNXH dƣới nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhằm thu hút các em tham gia.

- Chủ động tăng cƣờng, phối hợp với các lực lƣợng GD trong và ngoài nhà trƣờng nhằm huy động sức mạnh tổng hợp từ các lực lƣợng này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Võ Kỳ Anh (2013), Sổ quản lý công tác y tế trường học, Nxb Lao động – Xã hội

2. Bộ GD và ĐT (1998), Sổ tay công tác giáo dục phòng chống HIV/AIDS, Nxb Giáo dục Hà Nội.

3. Bộ GD và ĐT (1999), Các văn bản chỉ đạo GD phòng chống ma túy trong trường học, Nxb Giáo dục Hà Nội

4. Bộ GD và ĐT (2001), Ban chỉ đạo giáo dục phòng chống AIDS – MT – TNXH, Qui định xử lý học sinh, sinh viên vi phạm ma túy.

5. Bộ GD và ĐT (2001), Các văn bản pháp quy về giáo dục phòng chống AIDS – TNXH, Nxb Giáo dục Hà Nội.

6. Bộ GD và ĐT (2005), Tài liệu giáo dục giới tính, phòng chống tệ nạn mại dâm cho học sinh sinh viên các trƣờng ĐH, CĐ và THCN

7. Bộ GD và ĐT (2011), Điều lệ trƣờng trƣờng THCS, trƣờng THPT và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học.

8. Bộ GD và ĐT - Ban dân số kế hoạch hóa gia đình (1998), Giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản và đời sống gia đình, Nxb Giáo dục Hà Nội.

9. Bộ GD và ĐT – Vụ công tác học sinh sinh viên (2008), Ma túy học đường, thực trạng và giải pháp, Nxb Lao động.

10. Vũ Ngọc Bừng (1997), Phòng chống ma túy trong nhà trường, Nxb Công an nhân dân.

11. Harold Koontz, Cryil o’ dnmeill; Heinz Weihrich (1999), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật.

12. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội.

13. Lê Văn Hồng (1997), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục Hà Nội.

14. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý Giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

15. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng Cán bộ quản lý GD – ĐT TƢ 1.

16. Quốc hội nƣớc CHXHXN Việt Nam (2000), Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà nội.

17. Trần Quốc Thành (2003), Khoa học quản lý đại cương, Hà Nội

18. Từ điển bách khoa công an nhân dân (2000), Nxb Công an nhân dân.

19. Từ điển Tiếng Việt (2005), Nxb Đà Nẵng.

20. Nguyễn Vũ Trung (1999), Sổ tay phòng chống ma túy, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

22. Nguyễn Xuân Yêm, Trần Văn Luyện (2002), Hiểm họa ma túy và cuộc chiến đấu mới, Nxb Công an nhân dân, hà Nội.

23. Nguyễn Xuân Yêm (2003), Phòng chống tệ nạn ma túy trong nhà trường, Nxb Công an nhân dân.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho học sinh THCS)

Để góp phần ngăn chặn TNXH xâm nhập vào nhà trƣờng, em hãy cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu X vào ô □ bên cạnh các ý kiến mà em đồng ý hoặc ghi ý kiến của mình vào phần để trống (….).

Câu 1: Theo em, tệ nạn xã hội:

a. Là những hành vi sai trái với đạo đức, pháp luật □ b. Là những hành vi sai lệch có tính phổ biến □ c. Là những hành vi sai lệch, gây ra những hậu quả nghiêm trọng □ d. Là hiện tƣợng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hôi, có tính phổ biến về lối sống, văn hoá, đạo đức, pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng cho đời sống kinh tế, văn hoá, đạo đức xã hội. □

Câu 2: Theo em, trong các tệ nạn sau, tệ nạn nào là nguy hại nhất ? Hãy sắp xếp theo thứ tự 1,2,3…theo mức độ nguy hại giảm dần.

a. Cờ bạc, số đề, cá độ □ b. Trộm cắp, trấn lột □ c. Ma tuý □ d. Mại dâm □ e. Đánh nhau □ g. Chơi điện tử □

h. Quan hệ nam nữ ở tuổi vị thành niên□

Câu 3: Theo nhận biết của em, trên địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh có những TNXH nào.

Có Không a. Sử dụng ma tuý……….………. . □ □ b.Cờ bạc, số đề, cá độ ……… . □ □ c.Trộm cắp, trấn lột ………. . □ □ d.Yêu đƣơng ở tuổi vị thành niên …….. …… . □ □

g.Truy cập Internet với nội dung xấu ………. .. □ □

h.Những tệ nạn khác (nếu có)……… □ □

Câu 4: Theo em, tệ nạn xã hội gây ra những tác hại gì đối với học sinh THCS? Có Không a.Sức khoẻ, thể lực, trí tuệ kém phát triển………… □ □

b.Bê trễ học hành, kết quả học tập giảm …………. □ □

c.Vi phạm nội quy của trƣờng, lớp……… □ □

d.Dối trá, ăn cắp vặt, ……… □ □

e.Em hãy kể thêm một số tác hại khác: ………

Câu 5: Thái độ của em về vấn đề phòng chống các tệ nạn xã hội ? a.Rất quan tâm □ b.Quan tâm □ c.Không quan tâm □ Câu 6: Những thông tin về tệ nạn xã hội mà em có đƣợc là từ: a.Các phƣơng tiện thông tin đại chúng ……… □

b.Các giờ học trên lớp ……….. □

c.Các hoạt động ngoại khoá, ngoài giờ lên lớp ……… □

d.Các cơ quan y tế………....………. □

e. Ở gia đình………. □

g.Các hình thức khác (nếu có xin ghi rõ): ………

Câu 6: Ở trƣờng em đã tổ chức những hoạt động nào nhằm giáo dục học sinh phòng ngừa tệ nạn xã hội? a.Có những tiết học riêng về phòng ngừa tệ nạn xã hội………… □

b.Tuyên truyền qua các buổi chào cờ, sinh hoạt lớp……….. □

c.Dán áp phích panô, khẩu hiệu, tranh cổ động ………. □

d.Các hoạt động văn hoá, văn nghệ nhƣ: vẽ tranh, hát, tiểu phẩm, thi tìm hiểu pháp luật, kể chuyện, thi tuyên truyền viên ....……... □

e.Mời chuyên gia nói chuyện………. □

g.Phát tài liệu tìm hiểu……… □ h.Các hoạt động khác (nếu có xin ghi rõ):

………

Câu 7: Em thích tiếp cận thông tin về phòng ngừa tệ nạn xã hội bằng những con đƣờng nào? (đánh số thứ tự 1,2,3,… từ thích nhất đến ít thích nhất).

a.Giảng dạy qua lồng ghép với các môn học khác………. □

b.Hoạt động ngoại khoá………. □

c.Từ bạn bè, gia đình, ngƣời thân……….. □ d.Từ chính quyền địa phƣơng và các cơ quan , tổ chức khác……. □ e.Từ các phƣơng tiện thông tin đại chúng……… . □ g.Tự tìm hiểu qua các nguồn thông tin, tài liệu khác……… □

Câu 8: Bản thân em cần làm gì để ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trƣờng?

………

Câu 9: Theo em, nhà trƣờng, gia đình và xã hội cần làm gì để ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trƣờng ?

a.Nhà trƣờng: ……… b.Gia đình: ……… c.Xã hội: ………

Cuối cùng, xin em cho biết một số thông tin về bản thân:

Giới tính: Nam □ Nữ □

Trƣờng:………....Lớp:…

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý trường THCS)

Để công tác giáo dục, phòng chống tệ nạn xã hội (TNXH) xâm nhập vào trƣờng THCS có hiệu quả, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu X vào ô □ bên cạnh ý trùng với ý của đồng chí hoặc ghi ý kiến của mình vào phần để trống (……….).

Xin cám ơn đồng chí!

Câu 1: Theo đồng chí, nguy cơ TNXH xâm nhập vào các nhà trƣờng THCS thành phố Uông Bí hiện nay là:

a.Rất đáng báo động □ b. Đáng báo động □ c.Không đáng báo động □

Câu 2: Đồng chí đánh giá mức độ cần thiết công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh nhằm phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trƣờng THCS thành phố Uông Bí là:

a.Rất cần thiết □ b.Cần thiết □ c.Không cần thiết □

Câu 3: Thái độ của đồng chí đối với vấn đề TNXH xâm nhập vào nhà trƣờng là: a.Rất quan tâm □ b.Quan tâm □ c. Không quan tâm □

Câu 4: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào trƣờng THCS thành phố Uông Bí là:

a.Rất tốt □ b.Tốt □ c.Bình thƣờng □ d.Chƣa tốt □

Câu 5: Hàng năm, đồng chí có thƣờng xuyên lập kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên trong trƣờng về công tác giáo dục học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trƣờng không?

a.Rất thƣờng xuyên □ b.Thƣờng xuyên □ c.Thỉnh thoảng □ d.Không bao giờ □

Câu 6: Theo đồng chí, đội ngũ giáo viên trong trƣờng đồng chí có nắm vững các kiến thức về TNXH và tầm quan trọng công tác giáo dục học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trƣờng không?

Câu 7: Khả năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch cũng nhƣ phƣơng pháp giáo dục học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trƣờng của đội ngũ giáo viên trƣờng đồng chí là:

a.Rất tốt □ b.Tốt □ c.Bình thƣờng □ d. Yếu □

Câu 8: Theo đồng chí, việc tổ chức bồi dƣỡng, nâng cao năng lực, nhận thức, thái độ, phƣơng pháp cho giáo viên về công tác phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trƣờng là: a.Rất cần thiết □ b.Cần thiết □

c.Bình thƣờng □ d. Không cần thiết □

Câu 9: Khi bồi dƣỡng giáo viên làm công tác giáo dục học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trƣờng, đồng chí thƣờng bồi dƣỡng những nội dung nào dƣới đây? -Nhận thức, thái độ đối với công tác phòng chống TNXH □

-Vai trò, mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác phòng ngừa TNXH □

-Cách lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch □

-Nội dung, phƣơng pháp tổ chức các hoạt động giáo dục □

-Dạy lồng ghép với các môn học khác □

-Viết và phổ biến SKKN □

-Làm và sử dụng đồ dùng DH □

-Công tác phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng □

-Khai thác và ứng dụng CNTT □

-Công tác thi đua □

-Theo dõi, kiểm tra, đánh giá học sinh □

-Giáo dục học sinh chậm tiến, có biểu hiện mắc các TNXH □

-Các nội dung khác (nếu có xin đồng chí ghi rõ): ………

Câu 10: Trong quá trình bồi dƣỡng giáo viên về công tác giáo dục học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trƣờng, đồng chí gặp phải những trở ngại nào?

-Thái độ, nhận thức của giáo viên còn hạn chế. □ -Chƣa định hƣớng đƣợc nội dung cần bồi dƣỡng. □

-Thiếu điều kiện, kinh phí tổ chức □

-Không mời đƣợc chuyên gia □

-Không sắp xếp đƣợc thời gian □

-Giáo viên không thích tham gia bồi dƣỡng □ -Các khó khăn khác (xin đồng chí ghi rõ):

……… ………

Câu 11: Đồng chí đánh giá thực trạng việc thực hiện các hình thức giáo dục phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trƣờng ở trƣờng mình nhƣ thế nào?

TT Hình thức GD phòng ngừa TNXH

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Th. xuyên Đôi khi Không bao giờ Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1 Dạy chuyên đề 2 Lồng ghép ở các môn học

3 Thông qua các hoạt động ngoại khoá

4 Thông qua công tác truyền thông

5 Các cuộc thi tìm hiểu, văn hoá , văn nghệ

6 Thông qua giáo dục của gia đình

7

Thông qua giáo dục của các lực lƣợng xã hội: chính quyền, đoàn thể,…

Câu 12: Thực trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục phòng chống TNXH ở trƣờng đ/c nhƣ thế nào ? TT Các cơ sở vật chất thiết yếu Thực trạng Mức độ và hiệu quả sử dụng Không Tốt Bình thƣờng Không tốt 1 Phòng truyền thống 2 Hệ thống âm thanh 3 Băng hình, tivi, đầu video, 4

Các tài liệu, tranh ảnh, panô,… tuyên truyền, cổ động

5 Tƣờng rào bao quanh trƣờng, cổng kín 6 Thƣ viện cho học sinh 7 Phòng đa năng

8 Phòng vi tính có nối mạng Internet cho GV

Câu 13: Công tác quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục phòng chống TNXH ở trƣờng đ/c nhƣ thế nào ?

TT Nội dung quản lý CSVC

Thực hiên Mức độ thực hiên Không Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1

Nâng cao nhận thức của giáo viên về vai trò của cơ sở vật chất và trang thiết bị.

2 Giới thiệu, hƣớng dẫn sử dụng, bảo quản CSVC và trang thiết bị 3 Kiểm tra, sửa chữa CSVC và

trang thiết bị sẵn có 4 Mua sắm trang thiết bị 5

Sƣu tầm, huy động hỗ trợ từ các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng

6 Tổ chức thi làm ĐDDH sáng tạo 7 Bồi dƣỡng, tập huấn GV khai

Câu 14: Đồng chí cho biết mức độ cần thiết và tính khả thi của 5 biện pháp quản lý hoạt động phòng ngừa các tệ nạn xã hội của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS

TT Các biện pháp QL

Mức độ cần thiết Tính khả thi RCT CT KCT RKT KT KKT

1

Tăng cƣờng các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức về TNXH và tác hại của TNXH trên địa bàn 2

Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động phòng ngừa các TNXH xâm nhập vào trƣờng học

3 Đa dạng hóa hình thức tổ chức thực hiện phòng ngừa TNXH

4

Quản lý hoạt động phối hợp các lực lƣợng GD trong và ngoài nhà trƣờng tham gia GD học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trƣờng

5

Chỉ đạo việc kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, động viên, khen thƣởng

Câu 15: Ngoài những biện pháp đã nêu, đồng chí thấy cần có những biện pháp nào để mang lại tác dụng và hiệu quả phòng chống TNXH cao ?

………

………

………

Câu 16: Ở trƣờng đồng chí, những biện pháp nào đã đƣợc sử dụng để quản lý hoạt động GD phòng ngừa sự xâm nhập của TNXH vào nhà trƣờng có hiệu quả? ………

………

………

Câu 17: Để thực hiện các biện pháp QL nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của TNXH vào trƣờng THCS có hiệu quả, đồng chí có kiến nghị gì với nhà nƣớc,

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động phòng ngừa các tệ nạn xã hội của hiệu trưởng trường thcs thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)