Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu hình thành và rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm cho học sinh trung cấp nghề trong dạy học giải bài tập về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10 (Trang 91)

Sau quá trình thực nghiệm, chúng tôi thu đ-ợc một số kết quả và tiến hành phân tích trên hai ph-ơng diện:

- Đỏnh giỏ định ƣợng về mặt kiến thức. - Đỏnh giỏ về mặt kĩ năng hoạt động nhúm.

3.3.1. Đỏnh giỏ về mặt kĩ năng hoạt động nhúm

Sau quá trình thử nghiệm chúng tôi đã theo dõi sự chuyển biến trong hoạt động học tập của học sinh đặc biệt là các kỹ năng nghe giảng, ghi chép, thảo luận, đặt câu hỏi, tự đánh giá, ... B-ớc đầu rèn luyện cho các em có thói quen tự nghiên cứu khoa học, có kỹ năng giải quyết các vấn đề đặt ra, từ đó xây dựng và kiến tạo các kiến thức mới, cú khả năng hoạt động theo nhúm 1 cỏch chủ động khụng ỷ lại. Chúng tôi nhận thấy lớp thực nghiệm có chuyển biến tích cực hơn so với tr-ớc thực nghiệm:

- Học sinh hứng thú trong giờ học Toán: điều này đ-ợc giải thích là do trong khi các em đ-ợc hoạt động, đ-ợc suy nghĩ, đ-ợc tự do bày tỏ quan điểm, đ-ợc tham gia vào quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề nhiều hơn; đ-ợc

tham gia vào quá trình khám phá và kiến tạo kiến thức mới, >50 học sinh

nắm đƣợc bài.

- Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa của học sinh tiến bộ hơn: điều này để giải thích là do giáo viên đã chú ý hơn trong việc rèn luyện các kỹ năng này cho các em.

- Học sinh tập trung chú ý nghe, thảo luận nhiều hơn: điều này đ-ợc giải

thích là do trong quá trình nghe thuyết trỡnh của từng thành viờn trong nhúm ,

học sinh phải theo dõi, tiếp nhận nhiều hơn các nhiệm vụ học tập mà cảnhúm

phải làm, nghe những h-ớng dẫn, gợi ý, điều chỉnh,... của giáo viên để thực hiện các nhiệm vụ đề ra.

- Việc ghi chép, ghi nhớ thuận lợi hơn: điều này đ-ợc giải thích là do trong quỏ trỡnh hoạt động nhúm cần cú cỏc ý kiến đúng gúp, phản biện để đạt đƣợc kết quả chớnh xỏc, đồng thời đƣợc cỏc thành viờn ghi nhận.

- Việc đánh giá, tự đánh giá bản thân đ-ợc sát thực hơn: điều này do trong quá trình hoạt động nhúm mỗi HS đều cú thể tự đỏnh giỏ đƣợc cỏc thành viờn khỏc trong nhúm, đồng thời nhận đƣợc cỏc ý kiến đúng gúp của cỏc thành viờn khỏc, gúp phần cho ý kiến của mỗi cỏ nhõn thờm chớnh xỏc, hoàn thiện.

- Học sinh tham gia vào bài học sôi nổi hơn, mạnh dạn hơn trong việc bộc lộ kiến thức của chính mình: điều này là do trong quá trình hoạt động

nhúm, giáo viên yêu cầu học sinh trong nhúm phải tự phát hiện và tự giải

quyết một số vấn đề, tự khám phá ra con đƣờng để đi đến kết quả, học sinh

đ-ợc tự thảo luận với nhau và đ-ợc tự trình bày kết quả làm đ-ợc.

3.3.2. Đỏnh giỏ định ượng về mặt kiến thức

Việc phân tích định l-ợng dựa trên kết quả của bài kiểm tra đ-ợc học

sinh thực hiện trong đợt thực nghiệm. Kết quả kiểm tra cho thấy ĐTB của hai

nhúm cú sự khỏc nhau, do đú chỳng tụi dựng ph p kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chờnh lệch giữa điểm số trung bỡnh của 2 nhúm trƣớc khi tỏc động.

Kết quả:

Bảng 1. Kiểm chứng để xỏc định cỏc nhúm tương đương

ối chứng Thực nghiệm

TBC 4,9 4,8

p = 0,135

p = 0,135 > 0,05, từ đú kết luận sự chờnh lệch điểm số trung bỡnh của hai nhúm TN và ĐC à khụng cú ý nghĩa, hai nhúm đƣợc coi à tƣơng đƣơng.

Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trƣớc và sau tỏc động đối với cỏc nhúm tƣơng đƣơng (đƣợc mụ tả ở bảng 1):

Bảng 2. Thiết kế nghiờn cứu

Nhúm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm tra

trƣớc tỏc động Tỏc động

Kiểm tra sau tỏc động

Thực

nghiệm O1

Dạy học hợp tỏc và rốn luyện kĩ năng thảo luận nhúm cho học sinh trong dạy học giải bài tập về phƣơng phỏp tọa độ trong mặt phẳng hỡnh học 10

O3

Đối chứng O2

Dạy học hợp tỏc và rốn luyện kĩ năng thảo luận nhúm cho học sinh trong dạy học giải bài tập về phƣơng phỏp tọa độ trong mặt phẳng hỡnh học 10

O4

Ở thiết kế này, chứng tụi sử dụng phộp kiểm chứng T-Test độc lập

đồ s- phạm:

- Kiểm tra khả năng về tiếp thu kiến thức đ-ợc học, khả năng sử dụng ngôn ngữ của học sinh.

- Kiểm tra mức độ t- duy của học sinh bằng việc thực hiện các kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa các kiến thức, qua đó rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào việc chứng minh và giải toán.

- Kiểm tra mức độ ghi nhớ các kiến thức Toán học, khá năng trình bày suy luận lôgíc, khả năng tiếp thu kiến thức từ SGK và tài liệu tham khảo.

* Kết quả kiểm tra của học sinh thu đ-ợc nh- sau:

Bảng 3. So sỏnh ĐTB bài kiểm tra sau tỏc động

ối chứng Thực nghiệm

ĐTB 4,94 5,54

Độ lệch chuẩn 0,67 0,69

Giỏ trị P của T- test 0,00003

Chờnh lệch giỏ trị TB chuẩn (SMD) 0,86

Nhƣ trờn đó chứng minh r ng kết quả 2 nhúm trƣớc tỏc động à tƣơng đƣơng. Sau tỏc động kiểm chứng chờnh lệch ĐTB b ng T-Test cho kết quả P = 0,00003, cho thấy: sự chờnh lệch giữa ĐTB nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng rất cú ý nghĩa, tức là chờnh lệch kết quả ĐTB nhúm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhúm đối chứng là khụng ngẫu nhiờn mà do kết quả của tỏc động.

Chờnh lệch giỏ trị trung bỡnh chuẩn SMD = 5,54 4,96 0,86 0,67

  . Điều đú

cho thấy mức độ ảnh hƣởng của dạy học về phƣơng phỏp tọa độ trong mặt phẳng đến học tập của nhúm thực nghiệm là lớn.

Giả thuyết của luận văn “dạy học hợp tỏc và rốn luyện kĩ năng thảo luận nhúm cho học sinh trung cấp nghề trong dạy học giải bài tập về phƣơng phỏp tọa độ trong mặt phẳng hỡnh học lớp 10” đó đƣợc kiểm chứng.

4.2 4.4 4.6 4.8 5 5.2 5.4 5.6 Trước TĐ Sau TĐ Nhúm đối chứng Nhúm thực nghiệm

Hỡnh 1. Biểu đồ so sỏnh ĐTB trƣớc tỏc động và sau tỏc động của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng.

* Bàn luận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả của bài kiểm tra sau tỏc động của nhúm thực nghiệm là TBC= 5,54, kết quả bài kiểm tra tƣơng ứng của nhúm đối chứng à TBC = 4,96. Độ chờnh lệch điểm số giữa hai nhúm à 0,88; Điều đú cho thấy ĐTB của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đó cú sự khỏc biệt rừ rệt, lớp đƣợc tỏc động cú ĐTB cao hơn ớp đối chứng.

Chờnh lệch giỏ trị trung bỡnh chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,86. Điều này cú nghĩa mức độ ảnh hƣởng của tỏc động là lớn.

Phộp kiểm chứng T- test ĐTB sau tỏc động của hai lớp là p = 0.00003 < 0.001. Kết quả này khẳng định sự chờnh lệch ĐTB của hai nhúm khụng phải là do ngẫu nhiờn mà à do tỏc động.

* Những kết luận rút ra từ thực nghiệm:

- Ph-ơng án dạy học theo h-ớng bồi d-ỡng năng lực tự học Toán cho học sinh nh- đã đề xuất là khả thi.

- Dạy học theo h-ớng này học sinh hứng thú học tập hơn. Các em tự tin hơn trong học tập, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân, hăng hái tham gia thảo luận, tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề, giúp học sinh rèn luyện khả năng tự học suốt đời.

ết uận chương III

Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm đã đ-ợc hoàn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đã đ-ợc khẳng định. Thực hiện các biện pháp đó sẽ góp phần phát triển năng lực nhận thức cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán cho học sinh phổ thông.

K T LUẬN

Quỏ trỡnh nghiờn cứu luận văn, đó đạt đƣợc một số kết quả sau:

- Luận văn đó tỡm hiểu và hệ thống một số vấn đề lý luận về dạy học hợp tỏc với kỹ năng thảo luận nhúm trong dạy học giải phƣơng trỡnh và bất phƣơng trỡnh ớp 10 trung học phổ thụng.

- Luận văn đó nờu ờn một số vấn đề về thực tiễn dạy học hỡnh thành và rốn luyện kỹ năng thảo luận nhúm cho học sinh trong dạy học giải bài tập về phƣơng phỏp tọa độ trong mặt phẳng hỡnh học 10

- Luận văn đó thiết kế đƣợc 14 tỡnh huống dạy học với kỹ năng thảo luận nhúm minh họa cho việc dạy học hỡnh thành và rốn luyện kỹ năng thảo luận nhúm cho học sinh trong dạy học giải bài tập về phƣơng phỏp tọa độ trong mặt phẳng hỡnh học 10.

- Luận văn đó thiết kế đƣợc 01 giỏo ỏn dạy học nội dung phƣơng phỏp tọa độ trong mặt phẳng hỡnh học 10 với kĩ năng thảo uận nhúm

- Tỏc giả đó tiến hành thực nghiệm để chứng minh tớnh khả thi và hiệu quả của đề tài.

- Tuy nhiờn, nhƣ chỳng ta đó biết khụng cú phƣơng phỏp nào à vạn năng. Do đú phƣơng phỏp dạy học nhúm cũng cú những nhƣợc điểm của nú (nhƣ gõy ồn ào, mất thời gian, nhiều nội dung rất khú thực hiện…). Điều này yờu cầu giỏo viờn phải biết kết hợp hài hũa phƣơng phỏp dạy học nhúm với cỏc phƣơng phỏp dạy học khỏc. Phải biết lựa chọn nội dung cho phự hợp với ngƣời học, và phải biết tựy thuộc vào từng tỡnh hỡnh lớp (trỡnh độ chung của lớp, sĩ số lớp…) mà ỏp dụng phƣơng phỏp dạy học nhúm để hoạt động dạy - học đạt hiệu quả cao nhất.

quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài. Vỡ khả năng kiến thức và kinh nghiệm cú hạn cựng với thời gian nghiờn cứu tƣơng đối ngắn nờn luận văn khụng thể trỏnh khỏi sự thiếu sút, rất mong đƣợc sự chỉ dạy của quý thầy (cụ) và sự đúng gúp ý kiến của cỏc bạn đồng nghiệp để nội dung nghiờn cứu đƣợc hoàn chỉnh hơn.

Từ những kết quả trên đây cho phép chúng tôi xác nhận rằng, giả thuyết khoa học là chấp nhận đ-ợc và có tính hiệu quả, mục đích nghiên cứu đã hoàn thành

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ giỏo dục và đào tạo (2005), Tài liệu bồi dƣỡng giỏo viờn thực hiện chƣơng trỡnh, sỏch giỏo khoa ớp 10, NXB Giỏo dục.

[2]. Bộ giỏo dục và Đào tạo, Sỏch giỏo khoa và sỏch giỏo viờn hỡnh học 10. [3]. Quốc hội nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giỏo dục và hướng dẫn thực hiện, NXB giỏo dục Hà Nội.

[4]. Đặng Đỡnh Bụi (2010), Kĩ năng làm việc nhúm, Trƣờng Đại học Nụng Lõm TP Hồ Chớ Minh.

[5]. Nguyễn Hải Chõu- Nguyễn Thế Thạch (2008), Kiểm tra đỏnh giỏ thƣờng xuyờn và định kỡ mụn Toỏn lớp 10, NXB Giỏo dục.

[6]. Nguyễn Hữu Dũng (2012), Luận văn Th.s Dạy học chủ đề " Phƣơng phỏp tọa độ trong mặt phẳng", Trƣờng Đại học Giỏo dục.

[7]. Nguyễn Thỏi Hũe (1998), Rốn uyện tƣ duy qua việc giải bài tập Toỏn, NXB iỏo dục.

[8]. Nguyễn Bỏ Kim (2007), Phương phỏp dạy học mụn Toỏn, NXB Đại học Sƣ Phạm.

[9]. Hoàng Lờ Minh (2013), Hợp tỏc trong dạy học mụn Toỏn, NXB ĐHSP. [10]. Hoàng Lờ Minh (2007), Rốn luyện kĩ năng tư duy cho học sinh khi thảo

luận nhúm trong giờ học mụn Toỏn, Tạp chớ Giỏo dục số 163.

[11]. Hoàng Lờ Minh (2004), Phõn bậc hoạt động trong dạy học mụn Toỏn,

Tạp chớ giỏo dục, số 86, tr 26- 27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[12]. Hoàng Lờ Minh (2007), Dạy học mụn Toỏn ở trƣờng THPT đỏp ứng mục tiờu giỏo dục trong thế kỷ XXI, Tạp chớ khoa học trƣờng ĐHSP Hà Nụi, số 3, tr9 -14

[13]. Hoàng Lờ Minh (2001), Một số giải phỏp quản l nhằm tăng cường hoạt

động tự học mụn Toỏn cho học sinh T PT tại ải Phũng, Luận văn Thạc sỹ

giỏo dục.

[14]. Hoàng Lờ Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tỏc trong mụn Toỏn ở trường T PT, Luận ỏn Tiến sĩ giỏo dục học.

[15]. Lờ Thống Nhất (1996), n luyện năng lực giải Toỏn cho học sinh T PT qua việc phõn tớch và sửa chữa sai lầm của học sinh khi giải toỏn,

Luận ỏn Phú tiến sĩ.

[16]. Bựi Văn Nghị (2008), Vận dụng lớ luận dạy học trong dạy học mụn Toỏn

ở trường phổ thụng, Chuyờn đề cao học, khoa Toỏn- ĐHSP Hà Nội.

[17]. Bựi Văn Nghị (2008), Phương phỏp dạy học những nội dung cụ thể mụn

Toỏn, NXB Đại học sƣ phạm.

[18]. J.Piaget (1999), Tõm l và giỏo dục, NXB iỏo dục, Hà Nội.

[19]. G.Pụlia (1977), Toỏn học và những suy luận cú l , NXB iỏo dục, Hà

Nội.

PH L C

Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ PPDH HỢP TÁC (Sau cỏc tiết học thực nghiệm)

Bạn cú thể cho biết quan điểm của mỡnh bằng cỏch đỏnh dấu X vào phương ỏn lựa chọn cho cỏc cõu hỏi sau đõy.

1. Em cú cảm nhận nhƣ thế nào về giờ học hợp tỏc?

a. Tẻ nhạt b. Bỡnh thƣờng c. Sụi nổi 2. Em cú muốn học hợp tỏc khụng?

a. Khụng muốn b. Bỡnh thƣờng c. Rất muốn 3. Trong nhúm làm việc, em thƣờng ở vị trớ nào?

a. Trƣởng nhúm b. Thành viờn tớch cực c. Thành viờn bỡnh thƣờng 4. Phƣơng phỏp thảo uận nhúm gồm bao nhiờu bƣớc?

a. 2 b. 3 c. 4

5. Học tập b ng hoạt động thảo uận theo nhúm, nhận thức về bài học của em nhƣ thế nào?

a. Chƣa hiểu bài b. Hiểu bài c. hụng nắm đƣợc 6. Em cảm nhận nhƣ thế nào khi đƣợc học theo hoạt động thảo uận nhúm? a. hụng thớch b. Bỡnh thƣờng c. Thớch thỳ

7. Trong quỏ trỡnh hoạt động nhúm, em thƣờng hoạt động nhƣ thế nào a. ại b. hụng hoạt động c. Bỡnh thƣờng d. Tớch cực 8. Theo em, việc đề xuất ý kiến xõy dựng bài cho nhúm cú vị trớ nhƣ thế nào? a. Vụ cựng quan trọng b. Việc tất yếu c. Khụng cần thiết

9. Thỏi độ của em khi làm việc trong nhúm?

10. Em thƣờng đƣợc phõn cụng làm việc trong nhúm cú bao nhiờu thành viờn?

Một phần của tài liệu hình thành và rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm cho học sinh trung cấp nghề trong dạy học giải bài tập về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10 (Trang 91)