Sử dụng sắc ký cột trong tinh chế protein

Một phần của tài liệu Kiến thức Di truyền học bổ sung (Trang 31 - 32)

Phơng pháp chiết xuất và tinh sạch protein phổ biến nhất là sắc ký cột. Trong trờng hợp này, các phân đoạn protein đợc cho chạy qua cột nhồi bằng các hạt agarose hoặc polyacrylamit nhỏ đợc cải biến cho phù hợp. Có một số phơng án khác nhau trong việc sử dụng cột tách chiết và tinh sạch protein. Các quy trình khác nhau đợc thiết lập có thể khác nhau do đặc tính khác nhau của các loại protein. ở đây mô tả ba phơng pháp. Trong hai phơng pháp đầu, protein đợc phân lập dựa vào kích thớc và tính tích điện của chúng. Tóm tắt về các phơng pháp này đợc nêu trên hình 14.

Sắc ký trao đổi ion: Trong phơng pháp này, các phân tử protein đợc phân lập dựa trên điện tích ion hóa bề mặt của chúng bằng việc sử dụng các vật liệu làm cột là các hạt mang các nhóm chức tích điện âm hoặc dơng (đây còn đợc gọi là pha tĩnh). Các phân tử protein tơng tác yếu với các hạt (chẳng hạn nh một phân tử protein tích điện dơng đợc cho chạy qua cột mang các hạt tích điện âm) sẽ đợc hồi lu khi sử dụng một dung dịch muỗi loãng chảy qua cột sau đó (dung dịch chạy mẫu đợc gọi là pha động). Các phân tử tơng tác với pha động càng mạnh, càng cần dung dịch hàm lợng muối cao để hồi lu mẫu (bởi muối làm “trung hòa” các vùng mang điện tích và vì vậy cho phép các phân tử protein đợc giải phóng khỏi cột. Bằng việc tăng dần nồng độ muối trong các dung dịch đệm thu hồi mẫu, các phân tử protein khác nhau, kể cả các phân tử có đặc tính tích điện gần giống nhau cũng đợc phân tách thành các phân đoạn khác nhau khi chúng đợc hồi lu từ cột.

Sắc ký lọc gel: Kỹ thuật này cho phép phân tách các loại protein trên cở sở đặc điểm khác nhau của các loại protein về hình dạng và kích thớc. Khác với trong kỹ thuật sắc ký trao đổi ion, các hạt đợc sử dụng để nhồi cột trong kỹ thuật này không mang các nhóm tích điện mà thay vào đó là mang các lỗ có kích thớc khác nhau. Các phân tử protein càng nhỏ càng có nhiều khả năng thâm nhập vào tất cả các lỗ; vì vậy, thời gian chạy qua cột dài hơn và thời gian hồi lu muộn hơn. Ngợc lại, các phân tử protein kích thớc càng lớn càng có thời gian hồi lu (chạy qua toàn bộ cột) sớm hơn.

Đối với mỗi loại cột, các phân đoạn sắc ký đợc thu ở các nồng độ muối khác nhau hoặc ở các thời gian hồi lu khác nhau để thu đợc từng loại protein đợc quan tâm nghiên cứu. Các phân đoạn có hoạt tính protein đợc quan tâm cao nhất sẽ đợc tích lũy và tiến hành tinh sạch bổ sung.

Độ tinh sạch của sản phẩm protein sẽ tăng lên khi các phân đoạn protein đợc chạy qua nhiều cột sắc ký khác nhau. Thông thờng một cột sắc ký đơn lẻ không đủ để tinh sạch đợc một loại phân tử protein mong muốn nào đó dù quá trình sắc ký đợc lặp đi lặp lại nhiều lần, thay vào đó ngời ta thờng phải áp dụng một chuỗi các bớc kỹ thuật để có thể thu đợc một phân đoạn chứa một lợng lớn loại protein cần quan tâm nghiên cứu. Chẳng hạn nh, dù có rất nhiều phân tử protein đợc hồi lu trong dung dịch muối đậm đặc từ cột tích điện dơng (đối với protein tích đợc âm) hoặc đợc hồi lu trong sắc ký lọc gel (đối với các protein kích thớc tơng đối nhỏ), các kỹ thuật này đơn lẻ thờng không đủ để thu đợc một sản phẩm protein đợc tinh sạch hoàn toàn.

Một phần của tài liệu Kiến thức Di truyền học bổ sung (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w