II. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty
6. Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
* Tổ chức lại cơ cấu lao động
Qua tình hình ở công ty cho thấy, cơ cấu lao động ở công ty hiện nay là cha hợp lý, số lao động phổ thông quá lớn chiếm hơn 80% tổng số lao động, trong khi số lao động có trình độ tay nghề đã qua đào tạo lại quá ít chỉ chiếm từ 6-10%. Do đó công ty cần tiến hành điều chỉnh lai cơ cấu lao động sao cho hợp lý để đáp ứng yêu cầu sản xuất một cách cao nhất.
* Thực hiện đào tạo và tái đào tạo cho ngời lao động
Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề cho ngời lao động là yêu cầu tất yếu của sự phát triển.
Xét thực trạng lao động của công ty có thể thấy việc đào tạo và tái đào tạo cho ngời lao động là việc làm rất cân thiết. Tuy nhiên để công tác này thực sự có hiệu quả thì công ty cần phải đánh giá phân loại đội ngũ lao động theo trình độ chuyên môn tay nghề.
Khi tiến hành đào tạo và tái đào tạo, công ty cần phải bám sát theo cơ cấu lao động đã xác định và yêu cầu đòi hỏi của công việc.
- Với cán bộ quản lý cần bồi dỡng kiến thức quản lý cho phù hợp với sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, có khả năng ứng phó nhanh nhạy.
- Các cán bộ làm công tác thị trờng phải đợc bồi dỡng, cung cấp đầy đủ thông tin về thị trờng
- Công nhân phải đợc thờng xuyên nâng cao tay nghề và tiếp cận với công nghệ máy móc hiệnd dại, khai thác hết khả năng, công suất của thiết bị.
- Đào tạo lại những cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Xây dựng kế hoạch cán bộ kế cận, đặc biệt chú ý đào tạo về lý luận kỹ thuật quản lý cho lớp kế cận
* Nâng cao công tác tuyển chọn
Tuyển chọn lao động là một tất yếu khách quan lâu dài đối với cả doanh nghiệp trong quá trình phát triển.
* Giải pháp về lao động
Công ty có thể tuyển lao động từ các nguồn nh:
- Tiếp nhận công nhân tốt nghiệp các trờng đã tào tạo tay nghề hoặc công nhân làm việc trong các công ty giầy khác.
- Tuyển chọn các cán bộ đã tốt nghiệp cao đẳng, đại học
- Tuyển chọn học sinh cha biết nghề nhng có văn hoá phổ tonog trung học, đào tạo từ đầu tới thành nghề.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp có mục tiêu bao trùm đó là tối đa hoá lợi nhuận. Lợi nhuận không chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại mà là điều kiện để doanh nghiệp ngày càng phát triển. Để có đợc lợi nhuận và lợi nhuận ngày càng tăng thì doanh nghiệp phải từng bớc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty giầy Thăng Long đã vợt qua bao khó khăn thử thách để tồn tại và phát triển. Đây là một thành công lớn của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Bên cạnh đó công ty luôn thực hiện tốt sự chỉ đạo của tỉnh uỷ, UBND thành phố Hà Nội và các ban, ngành, Nhng bên cạnh những thành tựu mà công ty đã đạt đợc trong thời gian qua, Công ty cũng còn có những khó khăn từ chính bản thân công ty cũng nh từ phía khách quan đem lại. Công ty giầy Thăng Long chấp nhận cạnh tranh và thu đợc lợi nhuận không nhỏ, đứng vững trong cơ chế thị trờng. Nâng cao hiệu quả kinh doanh là tất yếu cho sự phát triển của các doanh nghiệp – Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất.
Bằng những kiến thức đã tích luỹ đợc trong quá trình học tập, bằng những kinh nghiệm của bản thân và qua quá trình học tập tại công ty Giầy Thăng Long em cũng xin đa ra một số ý kiến về các giải pháp có thể áp dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty trong những năm tới.
Tuy nhiên do thời gian có hạn và hiểu biết còn hạn chế nên bài viét của em không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến của các thầy cô giáo, của tập thể cán bộ công nhân viên công ty Giầy Thăng Long để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phan Kim Chiến hà đã tận tình h- ớng dẫn em viết chuyên đề này. Em xin cảm ơn ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên công ty Giầy Thăng Long đã tận tình tạo điều kiện cho em hoàn thành thực tập và góp ý chuyên đề này
Hà Nội, tháng 6 năm 2006
Sinh viên
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Quản trị Kinh doanh Tổng hợp - Trung tâm đào tạo Quản trị kinh doanh tổng hợp - Trờng ĐHKTQD 1997
2. Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp - Trung tâm đào tạo Quản trị Kinh doanh tổng hợp - Trờng ĐHKTQD 2000.
3. Giáo trình môi trờng kinh doanh và đào tạo kinh doanh - Trung tâm đào tạo quản trị kinh doanh tổng hợp - Trờng ĐHKTQD 1997
4. Marketing căn bản. Philip Koler. Nxb Thống kê. 1994
5. Những vấn đề về hiệu quả kinh tế trong các xí nghiệp công nghiệp. Ngô Đình Giao. Hà Nội: lao động 1984
6. Hiệu quả kinh tế trong các xí nghiệp công nghiệp. Nguyễn Sý Thịnh, Lê Sỹ Thiệp, Nguyễn Kế Tuấn, Nxb Thống kê, 1985
7. Thời báo kinh tế, Công báo cáo số nm 1996 đến nay 8. Các tài liệu của Công ty Giầy Thăng Long
Mục lục
lời nói đầu...1
Phần I...1
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu...1
hàng đầu của các doanh nghiệp...1
I. Quan niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh...1
1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh...1
2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh...3
3. Phân loại hiệu quả kinh doanh...5
3.1. Hiệu quả kinh doanh...5
3.2. Hiệu quả kinh tế xã hội...6
3.3. Hiệu quả tổng hợp...7
3.4. Hiệu quả của từng yếu tố...7
4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh...8
4.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế...8
4.2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội...10
II. nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng...11
1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp...11
2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp...12
3. Các biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh...13
3.1. Nghiên cứu khảo sát và nắm bắt nhu cầu thị trờng...13
3.2. Chuẩn bị tốt các điều kiện, yếu tố cần thiết cho quá trình kinh doanh...14
3.3. Tổ chức quá trình kinh doanh theo phơng án kinh doanh đã đề ra ...16
3.4. Tổ chức quá trình tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ...17
3.5. Thực hiện đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của thị trờng...19
Phần ii...20
Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh...20
của công ty giầy thăng long...20
I. Giới thiệu sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của công ty...20
1. Lịch sử hình thành và phát triển...20
2.Đặc điểm chung của công ty...21
3.Bộ máy tổ chức ở công ty Giầy Thăng Long...25
4. Đặc điểm sản xuất của công ty Giầy Thăng Long...29
II. Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công ty giầy thăng long...30
1. Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây. 30 1.1. Tình hình sản xuất...30
1.1. Tình hình tiêu thụ, xuất khẩu...31
2. Phân tích hiệu quả kinh doanh...34
2.1. Hiệu quả kinh tế tổng hợp...34
2.2. Hiệu quả kinh tế sử dụng từng yếu tố...37
3. Đánh giá u, tồn tại và nguyên nhân ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty...37
3.1. Ưu điểm...37
3.2. Tồn tại...38
3.3. Nguyên nhân của những tồn tại...38
Phần III...40
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả...40
kinh doanh của công ty giầy thăng long...40
I. Mục tiêu và phát triển của công ty trong giai đoạn 2007 - 2010...40
1. Quan điểm về định hớng phát triển của Công ty...40
2. Định hớng phát triển trong giai đoạn 2007 - 2010...41
2.1. Định hớng chung...41
2.2. Định hớng phát triển thị trờng xuất khẩu sản phẩm của công ty đến năm 2010...41
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty...44
1. Tăng cờng công tác điều tra nghiên cứu thị trờng để có căn cứ vững chắc cho xây dựng phơng án sản xuất sản phẩm...44
1.1. Điều tra nghiên cứu thị trờng...45
1.2. Phơng thức tiến hành...45 1.3. Chiến lợc thị trờng...46 1.4. Mở rộng thị trờng...47 2. Hoàn thiện chính sách sản phẩm...48 3. Nâng cao chất lợng sản phẩm...50 3.1. Chất lợng sản phẩm...50
3.2. Hoàn thiện khâu cung ứng và dự trữ nguyên vật liệu...53
3.3. Đổi mới công nghệ...55
3.4. Nâng cao tay nghề của công nhân...55
4. Hoàn thiện kênh phân phối...55
4.1. Phát triển mạng lới tiêu thụ...55
4.2. Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối...55
5. Tăng cờng các hoạt động hỗ trợ xúc tiến...57
6. Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động...59
Kết luận...61