KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ (nghiên cứu trường hợp tỉnh Cao Bằng (Trang 78)

Tăng cường truyền thông về các BPTT hiện đại mới như thuốc cấy tránh thai, tránh thai khẩn cấp... qua đó làm tăng tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại trong các cặp vợ chồng ở độ tuổi sinh đẻ. Tư vấn rõ cho phụ nữ biết về thời điểm tránh thai sau khi sinh, để có thể tránh thai ngoài ý muốn.

Truyền thông bằng nhiều hình thức nhất là tranh ảnh phù hợp tới từng dân tộc, nhất là dân tộc có trình độ học vấn thấp. Vận động phụ nữ có thai đi khám thai đủ, đẻ sạch và đẻ an toàn tại các cơ sở y tế. Trang bị thêm cơ sở vật chất cho trạm y tế và có chương trình đào tạo lại để nâng cao trình độ cho nhân viên y tế, đặc biệt là nhân viên y tế thôn bản.

Cần có kế hoạch tập huấn cho các bà đỡ dân gian/mụ vườn về đỡ đẻ sạch và cung cấp gói đỡ đẻ sạch cho họ có thể đỡ đẻ sạch tại nhà, qua đó giảm được nguy cơ tử vong mẹ và tử vong sơ sinh do sinh con tại nhà.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2000), Chương trình chăm sóc sức khỏe ưu tiên, làm mẹ an toàn,

Hà Nội.

2. Bộ Y tế (2001), Chăm sóc trước, trong và sau đẻ, tóm lược hiện trạng CSSKSS (4), Hà Nội.

3. Bộ Y tế (2001), Chiến lược Quốc gia về CSSKSS giai đoạn 2001 – 2010,

Hà Nội.

4. Bộ Y tế (2001), Phá thai, tóm lược hiện trạng CSSKSS số 12.

5. Bộ Y tế (2001), Giới trong sức khỏe sinh sản - một yếu tố cần được quan tâm, tóm lược hiện trạng CSSKSS số 15.

6. Bộ Y tế (2001), Tử vong mẹ - vấn đề cần quan tâm, tóm lược hiện trạng CSSKSS số 3.

7. Trịnh Hòa Bình (2009), Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa cơ bản đến

công tác chăm sóc sức khỏe của người dân nông thôn, Viện Xã hội học.

8. Trịnh Hoà Bình (2001), Sức khoẻ và hành vi đi tìm sức khoẻ của cư dân nông

thôn hiện nay – những kiến nghị về chính sách (Qua nghiên cứu một số cộng

đồng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ), đề tài khoa học cấp bộ.

9. Trịnh Hoà Bình và cộng sự (2006), Hành vi tìm kiếm và sử dụng dịch vụ

chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ dân tộc thiểu số Tây nguyên, báo cáo

tổng hợp do UNICEF tài trợ, Viện xã hội học và Vụ sức khoẻ sinh sản thực hiện.

10. Trần Thị Trung Chiến (2002), Tai biến nạo hút thai, Trung tâm nghiên cứu Thông tin và Tư liệu dân số, Hà Nội 2002.

11. Đào Văn Dũng (2004), Dân số và chăm sóc sức khoẻ sinh sản, NXB QĐND, Hà Nộị.

12. Nguyễn Thị Điềm (2000), Một số suy nghĩ về quan niệm vị thành niên

13. Fachem, R. G. A. (2000), Nghèo khổ và bất bình đẳng: một cái nhìn đúng

đắn cho thế kỷ mới, Tập san tin tức của Tổ chức Y tế thế giới số 78.

14. Nguyễn Thu Hà, Trịnh Hữu Vách, Nguyễn Đức Hồng (2003), Kiến thức, thái độ, hành vi về CSSKSS của phụ nữ 15-49 tuổi đang nuôi con dưới 24

tháng tuổi, tạp chí y học Việt Nam tháng 2-2005.

15. Vương Tiến Hòa (2004), Những vấn đề thách thức trong sức khỏe sinh

sản hiện nay, NXB Y học, Hà Nội.

16. Hội liên hiệp phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh ( 2/2002), Vai trò của gia đình đối với sức khoẻ vị thành niên, hội thảo sức khoẻ vị thành niên,

Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khoẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. 17. Nguyễn Khắc Liêu (2000), Sản phụ khoa, NXB Y học, Hà Nội.

18. Phạm Bích San (1999), Chăm sóc sức khoẻ và cung cấp dịch vụ chăm sóc

sức khoẻ – Sự thay đổi hành vi, Hà Nội.

19. Đỗ Ngọc Tần (2005), Nghiên cứu về phong tục, tập quán của một số dân tộc

ảnh hưởng đến hành vi sinh sản ở Việt Nam,Viện Khoa học Dân số Gia đình

và Trẻ em thực hiện.

20. Lê Thi (2002), Nâng cao chất lượng dân số ở nước ta. Vai trò trách nhiệm

của phụ nữ và gia đình, Dân số và Phát triển 3 - 2002, Uỷ ban Quốc gia

Dân số và KHHGĐ.

21. Thống kê Việt Nam (2000), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm

1999.

22. Phạm Thu Thuỷ (2003), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi về CSSKSS của phụ nữ 15 – 49 tuổi đang nuôi con dưới 24 tháng tuổi ở tỉnh

Hòa Bình, năm 2003, luận văn thạc sỹ y học.

23. Tổng cục thống kê (2007), Kết quả khảo sát Mức sống hộ gia đình năm

2006, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

24. Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thông kê 2008, NXB thống kê, Hà Nội.

25. Tổng cục thống kê, Vụ thống kê tổng hợp (2006), Tư liệu kinh tế - xã hội,

671 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, NXB thống kê,

Hà Nội.

26. Trường Đại học Y khoa Thái Bình (2001), Báo cáo kết quả đề tài nghiên

cứu dọc tai biến nạo hút thai tại tỉnh Thái Bình, Thái Bình.

27. Từ điển Xã hội học, NXB Fidzroy Dearnorn, UK and US 1995.

28. Phan Văn Tường, Trịnh Hoà Bình và cộng sự (2006), Ảnh hưởng của phong

tục tập quán đến sức khoẻ của cư dân dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Đề tài cấp

Bộ, Bộ Y tế, Hà Nội.

29. UNFPA (1994), Chương trình hành động của Hội nghị quốc tế về Dân số

và Phát triển - ICPD/Cairo/1994, Hà Nội.

30. Uỷ ban Quốc gia Dân số và Kế hoạch hóa gia đình (1999), Nạo hút thai

trên thế giới và ở Việt Nam- Vấn đề dân số hôm nay, Hà Nội.

31. Uỷ ban Quốc gia Dân số – KHHGĐ (2000), Tình hình dân số thế giới 2000, UNFPA, Hà Nội.

32. Uỷ ban Quốc gia Dân số và KHHGĐ (2001), Nghiên cứu hồi cứu tình

hình nạo hút thai của phụ nữ Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Thông tin

và Tư liệu dân số, Bộ Y tế, phụ lục số liệu, Hà Nội.

33. Uỷ ban Dân số Gia đình và Trẻ em Việt Nam (2002), Sức khoẻ sinh sản và sức khoẻ tình dục thanh thiếu niên khu vực Châu Á, Thái Bình Dương.

34. Uỷ ban Dân số Gia đình và Trẻ em (2003), Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai ở vùng Bắc Trung Bộ .

35. Uỷ ban Dân số Gia đình và Trẻ em (2003), Điều tra nhân khẩu học và sức

khoẻ Việt Nam 2002, Hà Nội.

36. Nguyễn Đức Vy (2003), Báo cáo công tác BVBMTE - KHHGĐ toàn quốc

năm 2000 – 2002, Viện BVBM và TSS, Nội san sản phụ khoa 2003, số

37. Lê Thu Yến, Lê Văn Hồng, Nguyễn Minh Hồng và cs (2002), Kết quả 10 năm thực hiện chương trình loại trừ uốn ván sơ sinh, khu vực Miền Bắc,

1992 – 2001, Tạp chí Y học dự phòng, (3).

38. Nguyễn Thu Yến (2003), Bệnh uốn ván sơ sinh năm 2001, khu vực miền

Bắc, Tạp chí Y học, (3).

Tiếng Anh

39. Academy of Preventive Medicine of Kazakhstan; Macro International

Inc, (2000), Kazakhstan Demography and Health Survey 1999, Academy

of Preventive Medicine of Kazakhstan Macro International Inc

40. Haecettpe University; Macro International UNFPA (1998), Turkish

Demographic and Health Survey 1998: Preliminary Report Istanbul.

41. Hill,K. C. AbouZahr and t. Wardlaw 2001, WHO.

42. International Institute for Population Sciences; Marcro International Inc (2000), India National Family Health Survey, Mumbai, International Institute for Population Sciences Macro International Inc.

43. Oxford University Press (2005), Oxford English Dictionary, Revised Edition.

44. Uganda Bureau of Statistics; ORC; Marcro (2001), Uganda demographic

and Health Survey 2000-2001, Calverton, Maryland, ORC Macro.

45. USAID (1996). Reducing Prenatal and Neonatal Mortality, child health Research Project Special Report, October 1999.

46. WHO (1996b), Essential Newborn care; A Tabulation of Available Information, Geneva.

47. WHO (1999), Preventing Maternal, Deaths, Geneva.

48. WHO (2003), Women of our World 2002, Population Reference Bureau.

49. Women of our World 2002. Population Reference Bureau, WHO. 50. World use of contraception 2002.

51. www.wpro.who.int/NR/rdonlyres/CDC5360C-E3B4-47F3-A317- 1ABFA33FE4AB/0/44Definitions08.pdf

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN NHÓM PHỤ NỮ 15-49 TUỔI CÓ CHỒNG

Tỉnh... Huyện: ……... Xã: …..………

Họ và tên đối tượng:...Thôn/bản:...Điện thoại: ...…….... Họ và tên cán bộ điều tra:... Mã số Chữ ký:... Họ và tên giám sát viên: ... Mã số Chữ ký:... Ngày phỏng vấn / /

Lưu ý : - Nơi phỏng vấn chỉ có hai người, trừ trường hợp cần phải có phiên dịch; - Không để đối tượng phỏng vấn xem bảng hỏi này.

A. ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN

A1 Chị sinh năm nào? A2 Chị ngƣời dân tộc nào?

(ĐTV không đọc, chỉ đánh dấu một ô) Kinh Tày Nùng Thái H'Mông Dao Mường Khác (ghi rõ...)

A3 Chị theo tôn giáo nào?

(ĐTV không đọc, chỉ đánh dấu một

ô)

Đạo Phật Đạo Thiên chúa Đạo Tin lành

Tôn giáo khác, (ghi rõ ...) Không theo tôn giáo nào

A4 Chị học lớp mấy? (Điền số 0 nếu không đi học; số 1 cho tiểu học; số 2 cho

THCS; số 3 cho THPT; số 4 cho trung học chuyên nghiệp trở lên)

A5 Thu nhập bình quân đầu ngƣời của gia đình chị mỗi tháng là bao nhiêu?

B. TIẾP CẬN THÔNG TIN

B1.Chị đã từng đƣợc nghe nói về các chủ đề nào trong các chủ đề sau

đây(điều tra viên đọc lần lượt và điền số tương ứng vào ô thích hợp)

Tâm sinh lý tuổi dậy thì Các biện pháp tránh thai

Chăm sóc bà mẹ trước, trong và sau sinh Nạo phá thai

Các bệnh lây qua đường tình dục (như lậu, giang mai…) Các bệnh viêm nhiễm phụ khoa

Giới và bình đẳng giới trong chăm sóc sức khỏe sinh sản Phòng chống HIV/AIDS

Bảo hiểm y tế

Bạo hành trong gia đình

Chưa từng được nghe nói các chủ đề trên Chuyển B3

B2 Nếu chị đã nghe nói về

các chủ đề đó thì chị đã nghe từ ai hoặc từ

phƣơng tiện nào?

(ĐTV đọc lần lượt, có thể

đánh dấu nhiều ô)

Chồng Gia đình

Bạn bè/hàng xóm

Cán bộ hội (phụ nữ, nông dân, đoàn TN) Nhân viên y tế

Cộng tác viên dân số-GĐ-TE/YTTB Vô tuyến/radio (đài)

Đài truyền thanh xã Sách, báo

Nhà trường, thầy cô giáo

B3 Chị có biết hiện nay ai là cộng tác viên

DS-GĐ-TE ở thôn/ bản mình không?

Không  Chuyển 0

B4 Đã bao giờ chị đƣợc nghe CTV DS-GĐ

&TE nói chuyện về các vấn đề SKSS/KHHGĐ chƣa?

Có Chưa

C. KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH VÀ NẠO HÚT THAI

C1 Xin chị hãy kể tên các biện pháp tránh thai mà chị biết?

(ĐTV không đọc, có thể đánh dấu nhiều ô)

Bao cao su

Thuốc uống tránh thai Thuốc tránh thai khẩn cấp

Dụng cụ tử cung (vòng tránh thai) Triệt sản/đình sản

Xuất tinh ngoài âm đạo Thuốc tiêm tránh thai Thuốc cấy tránh thai Tính vòng kinh / tính lịch

Khác (ghi rõ...) Không biết

C2 Hiện tại chị đang sử dụng biện pháp tránh thai nào?

(ĐTV không đọc, chỉ đánh dấu 1 ô; nếu đối tượng đang dùng hơn 1 biện pháp tránh thai thì chọn biện pháp có hiệu quả hơn)

Bao cao su

Thuốc uống tránh thai Thuốc tránh thai khẩn cấp

Dụng cụ tử cung (vòng tránh thai) Triệt sản/đình sản

Xuất tinh ngoài âm đạo Thuốc tiêm tránh thai Thuốc cấy tránh thai Tính vòng kinh / tính lịch

Khác (ghi rõ...) Không dùng biện pháp nào Chuyển 0

C3 Tại sao anh chị lựa chọn biện pháp tránh thai đó?

(ĐTVđọc lần lượt, có thể đánh dấu nhiều ô)

Biện pháp này sẵn có Giá chấp nhận được Biện pháp này thuận tiện

Được CBYT/DS-GĐ-TE khuyên dùng Chỉ biết biện pháp này

Có hiệu quả cao An toàn

C4 Chị có hài lòng với biện pháp tránh thai mình đang sử dụng không?

Có Không

là ngƣời quyết định sử dụng biện pháp tránh thai? (ĐTV không đọc chỉ đánh dấu 1 ô) Chồng Chuyển C8 Cả hai vợ chồng  Chuyển C8 Người khác (ghi rõ...) Chuyển C8

C6 Nếu chị là ngƣời quyết định, chị có gặp phải sự phản đối nào từ phía chồng hoặc gia đình nhà chồng không?

Có Không

C7 Lý do nào khiến chị không sử dụng biện pháp tránh thai?

(ĐTV đọc lần lượt, có thể đánh dấu nhiều ô)

Đã thử nhưng không chọn được BPTT phù hợp

Định có con

Ảnh hưởng tới sức khoẻ Đang cho con bú

Chồng không cho sử dụng BPTT Quá đắt, không đủ tiền mua Không biết

C8 Theo chị, sau khi đẻ bao lâu thì ngƣời phụ nữ nên sử dụng biện pháp tránh thai?

(ĐTV không đọc, chỉ đánh dấu 1 ô)

Sau 6 tháng không kể cho con bú hay không

Ngay khi bắt đầu sinh hoạt tình dục lại

Khác (ghi rõ...) Không biết

C9 Theo chị, có nên khuyến khích một ngƣời có đủ 2 con áp dụng biện pháp triệt sản không?

Nên Không nên Không ý kiến

C10 Giả sử chị có con hoặc cháu 17 tuổi chƣa kết hôn muốn đƣợc tƣ vấn để sử dụng biện pháp tránh thai, thái độ của chị nhƣ thế nào?

(ĐTV , chỉ đánh

Ngăn cấm

Khuyên không nên QHTD trước hôn nhân Để chúng tự tìm hiểu

Giải thích cặn kẽ về tác dụng của từng BPTT

C11 Giả sử anh/chị có con hoặc cháu gái 17 tuổi chƣa kết hôn mà có thai, thái độ của anh /chị nhƣ thế nào?

(ĐTV không đọc, có thể đánh

dấu nhiều ô)

Bắt phải đi nạo phá thai

Cung cấp đầy đủ thông tin về SKSS để đối tương tự quyết định

Khác (ghi rõ………..) Không biết

C12 Chị đã nạo hút thai bao giờ chƣa?

(ĐTV không đọc, chỉ đánh dấu một ô)

Đã nạo hút thai  Số lần (không nhớ ghi số 99)

Chưa bao giờ Chuyển câu D1

Không trả lời Chuyển câu D1

C13 Lần gần đây nhất, chị đã nạo hút thai ở đâu?

(ĐTV không đọc, chỉ đánh dấu một ô)

Cơ sở y tế nhà nước Cơ sở y tế tư nhân

Bà lang/ tự uống thuốc nam

Khác (ghi rõ...)

D. LÀM MẸ AN TOÀN

D1 Theo chị, trong khi mang thai, ngƣời phụ nữ cần đƣợc đi khám thai ít nhất mấy lần? (ĐTV không đọc, chỉ đánh dấu vào một ô thích hợp) Một lần Hai lần Ba lần trở lên Không cần Không biết

D2 Theo chị lần mang thai đầu tiên ngƣời phụ nữ cần tiêm phòng uốn ván ít nhất mấy mũi? (ĐTV không đọc, chỉ đánh dấu vào một ô thích hợp) Một mũi Hai mũi Khác (ghi rõ...) Không biết

D3 Theo chị, sau khi sinh đƣợc bao lâu thì ngƣời mẹ nên bắt đầu cho con bú? (ĐTVkhông đọc, đánh dấu vào một ô thích hợp) Càng sớm càng tốt (trong vòng 30 phút) Từ 30 phút đến 1 giờ Khác(ghi rõ...) Không biết

D4 Theo chị, nên cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn đến tháng thứ mấy?

Tháng thứ: (không biết ghi số 99)

D5 Chị đã có thai bao giờ chƣa?

(ĐTV không đọc, đánh

dấu vào một ô thích hợp)

Đã có thai  Số lần (không nhớ ghi số 99)

Đang có thai lần đầu Chuyển câu 0

Chưa bao giờ Chuyển câu 0

D6 Trong lần mang thai gần đây nhất chị đã đi khám thai mấy lần? (ĐTV không đọc, chỉ đánh dấu vào một ô thích hợp) Một lần Hai lần Ba lần trở lên

Không lần nào Chuyển câu 0

Có đi khám, nhưng không nhớ mấy lần

D7 Trong lần mang thai gần đây nhất, chị tiêm phòng uốn ván mấy lần?

(ĐTV không đọc, chỉ đánh dấu vào một ô thích hợp)

Có, tiêm một mũi

Có, tiêm 2 mũi hoặc một mũi tăng cường Không tiêm mũi nào

Có tiêm nhưng không nhớ mấy lần

D8 Khi có thai, chị đi khám thai nhiều nhất ở đâu?

(ĐTV không đọc, chỉ đánh dấu một ô)

Cơ sở y tế nhà nước Cơ sở y tế tư nhân Cơ sở y tế bán công Tại nhà

Nơi khác (ghi rõ...)

D9 Nếu thời gian tới chị mang thai, chị sẽ chọn nơi nào để đến để khám thai? (ĐTV không đọc, chỉ đánh dấu một ô) Cơ sở y tế nhà nước Cơ sở y tế tư nhân Cơ sở y tế bán công Tại nhà

Nơi khác (ghi rõ...) Chưa biết

D10 Chị đã sinh con mấy lần? (Chuyển sang 0 nếu chưa sinh con lần nào)

D11 Trong lần sinh con vừa

qua chị sinh con ở đâu?

(ĐTV không đọc, chỉ đánh dấu vào một ô thích hợp)

Cơ sở y tế nhà nước Cơ sở y tế tư nhân Cơ sở y tế bán công Tại nhà

Nơi khác (ghi rõ...)

D12 Trong lần sinh con vừa qua, ai đã đỡ đẻ chính cho chị? (ĐTV không đọc, chỉ đánh dấu vào một ô thích hợp) Nhân viên y tế Bà mụ vườn

Người trong gia đình

Người khác (ghi rõ...) Không có ai

D13 Nếu sinh con lần tới, chị

Một phần của tài liệu Kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ (nghiên cứu trường hợp tỉnh Cao Bằng (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)