tỉ lệ nghịch và bài tập.
III. TIẾN TRÌNH:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
HS1:Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? Chữa bài tập 13/44 SBT
ĐS: Tiền lãi của các đơn vị lần lượt là: 30, 40, 50 triệu đồng
3. Bài mới:
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Nội dung
12’ HĐ1: Định nghĩa
GV: Cho HS ơn lại kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học GV: Cho HS làm ?1 (GV gợi ý). GV: Yêu cầu HS trình bày.
H: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các cơng thức giống nhau giữa các cơng thức trên?
GV: Đưa bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
GV: Nhấn mạnh cơng thức y=a
x
hay x.y = a
GV: Lưu ý: Khái niệm tỉ lệ nghịch học ở tiểu học (a > 0) là một trường hợp riêng của định nghĩa với a≠0 GV: Cho HS làm ? 2
GV: yêu cầu HS trình bày.
GV: Tổng quát: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào? H: Điều này khác với hai đại lượng tỉ lệ thuận như thế nào?
H: Yêu cầu HS đọc chú ý trang 57 SGK SGK
HĐ2: Tính chất
GV: Cho HS làm ?3
GV: Treo bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động nhĩm làm câu a), b) và điền vào bảng giá trị trên bảng. GV: Giả sử y và x tỉ lệ nghịch với nhau:
HS ơn lại kiến thức cũ.
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng bấy nhiêu lần)
HS làm ?1
HS: Làm vào vở
HS: Một em lên bảng trình bày. HS: Nhận xét
HS: Các cơng thức trên đềy cĩ điểm giống nhau là:đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. HS: Đọc lại định nghĩa HS làm ? 2 HS: HS: Lên bảng trình bày. +y a x a x y = ⇒ =
Vậy x tỉ lệ nghịch với y cũng theo hệ số tỉ lệ a
HS: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1
a
HS: Đọc chú ý SGK
HS: Thảo luận nhĩm làm ?3, đại diện nhĩm lên bảng làm câu a) và điền vào bảng giá trị.
1. Định nghĩa ?1 ?1
a) Diện tích hình chữ nhậtS = xy = 12(cm2)⇒ y = 12x S = xy = 12(cm2)⇒ y = 12x
b) Lượng gạo trong tất cả các bao là là
xy = 500(kg) ⇒ y = 500x
c) Quãng đường đi được của vật chuyển động đều là: chuyển động đều là: v.t = 16(km) ⇒ v = 16 t Định nghĩa: (SGK) ? 2 y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 ⇒ y = 3,5 x 3,5 x y − ⇒ =−
Vậy nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5 Chú ý: (SGK) 2. Tính chất : ?3 a) x1.y1 = a ⇒ a = 60 b) y2 = 20; y3 = 15; y4 = 12 c) x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60 (băng hệ số tỉ lệ) Tính chất: (SGK) Bài tập 12 SGK
a)Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ⇒ y=a
x. Thay x = 8 và y = 15 ta cĩ: a = x.y = 8. 15 = 120 15 ta cĩ: a = x.y = 8. 15 = 120
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
10’
16’ y = a y = a
x. Khi đĩ ,với mỗi giá trị x1; x2; x3;… khác 0 của x ta cĩ một giá x2; x3;… khác 0 của x ta cĩ một giá trị tương ứng của y như thế nào? H: Từ đĩ cĩ nhận xét gì về tích các giá trị tương ứng? H: Cĩ x1.y1 = x2.y2 ⇒ ? Tương tự: x1.y1 = x3.y3 ⇒? H: Nhận xét gì tỉ số hai giá trị bất kì?
GV: Giới thiệu hai tính chất trong khung
H: So sánh hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận lượng tỉ lệ thuận
HĐ3: Luyện tập củng cố:
GV: Nêu bài tập 12 SGK (Đưa bảng phụ ghi đề bài)
H: Để tìm hệ số tỉ lệ ta làm như thế nào? nào?
GV: Yêu cầu một HS lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét
GV: Nêu bài 13/58 SGK (Đưa bảng phụ ghi đề bài)
GV: Nêu bài14/58 SGK (Đưa bảng phụ ghi đề bài)
H: Bài tốn cho những đại lượng nào? nào?
H: Hai đại lượng này quan hệ với nhau như thế nào? nhau như thế nào?
GV: Cho HS làm vào bảng nhĩm. GV: Nhận xét, bổ sung. H: Cĩ thể làm cách khác khơng? GV: Nhận xét HS: Nghe GV trình bày HS: 1 2 3 1 2 3 ; ; ;... a a a y y y x x x = = = HS: x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = ….=a HS: 1 2 2 1 x y x = y ; 1 3 3 1 y x x = y HS: Trả lời. HS đọc hai tính chất HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Cả lớp làm vào vở. HS: Một em lên bảng trình bày. HS: Nhận xét HS: Làm vào vở nháp
HS: Lên bảng điền vào bảng phụ. HS: Cho hai đại lượng số cơng nhân và số ngày.
HS: Hai đại lượng tỉ lệ nghịch nhau. HS: Hoạt động nhĩm làm vào bảng nhĩm.
HS: Đại diện các nhĩm treo bảng nhĩm và trình bày.
HS: Các nhĩm nhận xét
HS: Thảo luận nhĩm làm cách khác.
HS: Đại diện nhĩm trình bày. HS: Các nhĩm nhận xét b)y 120 x = c)Khi x = 6 ⇒ 120 20 6 y= = Khi x = 10 ⇒ 120 12 10 y= = Bài 13/58 SGK:
Dựa vào cột 6 ta cĩ:a = 1,5. 4 = 6 x 0,5 -1,2 2 -3 4 6 y 12 -5 3 -2 1,5 1
Bài14/58 SGK:
Để xây một ngơi nhà: 35 cơng nhân hết 168 ngày 28 cơng nhân hết x ngày?
Số cơng nhân và số ngày làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ta cĩ:
35 35.168
210
28 168= x ⇒ =x 28 =
Cách 2: Gọi số cơng nhân là x và số ngày là y. Vì năng suất làm việc của mỗi ngày là như nhau nên sơ cơng nhân tỉ lệ nghịch với số ngày Do đĩ y=a x ⇒ a = x.y Thay x = 35; y = 168 vào ta cĩ: a = 35.168 . Do đĩ x = 28 thì 35.168 28 28 a y= = =210
Phát phiếu học tập cho HS: Nửa lớp làm phiếu 1, nửa lớp cịm lại làm phiếu 2
Phiếu 1:
Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận thì: a)…..hai giá trị tương ứng của chúng là…
b)… hai giá trị bất kì của đại lượng này … hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
c) Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo cơng thức ….(k là hằng số khác 0) thức ….(k là hằng số khác 0)
Phiếu 2:Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống:
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận thì: a) ….hai giá trị tương ứng của chúng là…
b)… hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng …của…hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
c) Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo cơng thức ….(a là hằng số khác 0) theo cơng thức ….(a là hằng số khác 0) Đại diện 2 nhĩm trình bày
4. Hướùng dẫn về nhà: (2’)
-Nắm vững định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch (so sánhvới đại lượng tỉ lệ thuận) -BTVN:18, 19, 20, 21/45,46 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: