Phần kết thúc Hồi tĩnh.

Một phần của tài liệu Bai soan L4 tuan 8 Full (Trang 27 - 32)

- Hồi tĩnh. - GV hệ thống lại bài học. - Nhận xét đánh giá giờ học. 24' 2 lần 4 lần 1 lần 2 lần 5' - Dậm chân tại chỗ 1'. - Tập theo lớp. - Tập theo tổ. - Học sinh thực hiện. - Chia tổ luyện tập. - Lớp thực hiện. - Chơi theo lớp.

- HS theo dõi và chơi trò chơi. - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn. Cúi ngời thả lỏng.

_________________________________________________

Tiết 2: Khoa học

ăn uống khi bị bệnh I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:

- Nêu đợc chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thờng và đặc biệt khi bị bệnh tiêu chảy. - Biết cách chăm sóc ngời thân khi bị bệnh.

- Giáo dục HS có ý thức tự chăm sóc mình và ngời thân khi bị bệnh.

II. Đồ dùng dạy học:

Hình 22, 23 SGK.

III. Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

(?) Dấu hiệu nào cho biết cơ thể khoẻ mạnh và bị bệnh? (?) Khi bị bệnh cần phải làm gì?

- Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài mới:

a. Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh. Mục tiêu: Nêu đợc chế độ ăn uống khi bị bệnh.

- Khi bị các bệnh thông thờng, cần cho ngời bệnh ăn các loại thức ăn nào?

- Đối với ngời bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng? Vì sao?

- Đối với ngời bệnh cần ăn kiêng, nên cho ăn nh thế nào? - Làm thế nào để chống mất nớc cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em?

b. Hoạt động 2: Chăm sóc ngời bị tiêu chảy Mục tiêu: Chăm sóc ngời bị tiêu chảy.

- 2 HS trả lời. - Nhận xét.

- HS lắng nghe.

- chứa nhiều chất dinh dỡng: thịt, cá, trứng, ăn nhiều rau, hoa quả,...

- thức ăn loãng vì dễ ăn.

- tuyệt đối phải cho ăn theo sự hớng dẫn của bác sĩ.

- ăn bình thờng, ngoài ra cần cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nớc cháo muối.

- Chia lớp thành 3 nhóm. + Nêu cách nấu cháo muối.

+ Nêu cách pha dung dịch ô-rê-dôn. + Nêu tên các loại thức ăn bổ dỡng khác. - GV kết luận

c. Hoạt động 3: TC: Tập làm bác sĩ.

Mục tiêu: Đóng vai xử lý một số tình huống khi bị bệnh. - Chia nhóm, giao việc.

+ Các nhóm tự xây dựng tình huống và cách giải quyết khi bị bệnh.

- GV kết luận.

3. Củng cố - liên hệ:

- Liên hệ: Hằng ngày, chúng ta phải có ý thức tự chăm sóc mình và ngời thân khi bị bệnh.

- Dặn dò.

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Đóng vai trong nhóm. - Các nhóm thi đua trình diễn. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bình chọn nhóm có nội dung hay.

- Đọc lại mục Bạn cần biết.

_________________________________________________

Tiết 3: Toán

Hai đờng thẳng vuông góc I. Mục đích, yêu cầu:

1. Kiến thức: Có biểu tợng về hai đờng thẳng vuông góc. Biết đợc hai đờng thẳng vuông góc với

nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh.

2. Kĩ năng: Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đờng thẳng có vuông góc với nhau hay không.

3. Thái độ: Yêu thíchmôn hình học.

II.

Đồ dùng dạy học:

- Ê ke, thớc,… III.

Hoạt động dạy - học chủ yếu:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Vở bài tập

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu hai đờng thẳng vuông góc:

- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, cho thấy rõ 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông.

- GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đờng thẳng, tô màu hai đờng thẳng (đã kéo dài). Cho HS biết "Hai đờng thẳng DC và BC là hai đờng thẳng vuông góc với nhau". - GV cho HS nhận xét "Hai đờng thẳng Bc và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C" (kiểm tra lại bằng ê ke). - GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rối lại kéo dài hai cạnh góc vuông để đợc hai đờng thẳng OM và ON vuông góc với nhau (nh hình vẽ trong SGK).

Hai đờng thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O.

2. Thực hành:

- HS nhận xét.

Bài 1: Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra hai đờng thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không.

Bài 2: Cho biết AB và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau, yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau còn lại của hình chữ nhật ABCD.

Bài 3: Trớc hết, HS dùng ê ke để xác định đợc trong mỗi hình góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó. Bài 4: Yêu cầu HS:

a. Nêu đợc AD, AB là là một cặp cạnh vuông góc với nhau; AD, CD là một cặp cạnh vuông góc với nhau.

b. Nêu đợc các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC; BC và CD.

3. Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ hai đờng thắng vuông góc.

- Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời vào vở. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh thực hiện. _________________________________________________ Tiết 4: Tập làm văn

Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu:

1. Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. 2. Nắm đợc cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.

3. GD học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một tờ phiếu to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện ở Vơng quốc Tơng Lai theo cách kể 1 (theo trình tự thời gian); lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể 2(theo trình tự thời gian).

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Kể lại câu chuyện mà em đã kể hôm trớc.

- Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?

- GV nhận xét, cho điểm.

B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn HS làm bài

Bài tập 1

- HS đọc yêu cầu của bài.

- GV mời một em HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại của Tin-tin với em bé thứ nhất (2 dòng đầu trong vở kịch trong công xởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1 mẩu chuyển thể.

- Từng HS đọc trích đoạn ở Vơng quốc Tơng Lai, quan sát tranh minh hoạ vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện

- 2 Học sinh trả lời.

- HS mở SGK, vở.

- 1 HS đọc yêu cầu của đề. - HS chuyển lời thoại.

theo trình tự thời gian. Bài tập 2

- GV hớng dẫn đọc đúng yêu cầu của bài:

+ Trong BT1, các em đã kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian: Hai bạn Tin-tin và Mi- tin cùng nhau đi thăm công xởng xanh, sau đó đến thăm khu vờn kì diệu. Việc xảy ra trớc kể trớc, việc xảy ra sau kể sau.

+ Trong BT2, yêu cầu các em kể câu chuyện theo một h- ớng khác: Tin-tin đến thăm công xởng xanh, còn Mi-tin đến thăm khu vờn kì diệu (hoặc ngợc lại: Tin-tin đến thăm khu vờn kì diệu, còn Mi- tin đến thăm công xởng xanh) Bài tập 3

- GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự không gian). HS nhìn bảng, phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

+ Về trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn Trong công xởng xanh trớc Trong khu vờn kì diệu hoặc ngợc lại. + Từ ngữ nối đoạn 1, 2 thay đổi

3. Củng cố, dặn dò

- GV yêu cầu HS nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện: kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian (về việc sắp xếp các sự việc, về những từ ngữ nối 2 đoạn).

- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh.

viên nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh kể theo nhóm đôi.

- HS kể trớc lớp.

- Cả lớp và giáo viên nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài. - HS trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- 2 HS nêu ý chính của bài.

____________________________________________________________________

Buổi chiều:

Tiết 4: Tiếng Việt*

Luyện tập phát triển câu chuyện

Đề bài: Trong giấc mơ em đợc bà tiên cho 3 điều ớc và em đã thực hiện cả 3 điều ớc đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.

I. Mục tiêu:

- HS biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trớc.

- Biết sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

Vở bài tập TV.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu phần ghi nhớ. - GV nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài mới:

-HS trả lời. - Nhận xét. - Lắng nghe.

2. Luyên tập:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài

- Em mơ gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? - Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ớc? - Em thực hiện từng điều ớc nh thế nào? - Em nghĩ gì khi thức giấc?

Hoạt động 2: HS thực hành

- Tổ chức cho HS tập kể trong nhóm. - Tổ chức cho HS kể trớc lớp.

3. Củng cố - dặn dò:

- Chốt kiến thức toàn bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau.

- HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.

- Bình xét bạn kể hay nhất.

_________________________________________________

Tiết 3: Toán*

ôn: tìm Hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. Mục tiêu:

- Củng cố về cách giải bài toántìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Rèn kĩ năng trình bày khoa học.

- Giáo dục học sinh học hành chăm chỉ, biết áp dụng kĩ thuật tính toán vào cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

- VBT Toán.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra VBT

B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện tập:

Bài 1: Hai số có tổng bằng 98, hiệu bằng 32. Tìm hai số đó? - Hớng dẫn HS làm bài.

- Kết luận chung.

Bài 2: Tổng hai số lẻ liên tiếp là 100. Tìm hai số đó? - Tìm hiệu hai số đó?

- Nêu cách làm bài.

Bài 3: Tất cả học sinh của lớp xếp hàng 3 đợc 12 hàng. Số bạn gái ít hơn số bạn trai là 4. Hỏi lớp có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái?

- Tìm tổng hai số đó? - Nêu cách làm bài.

3. Củng cố - dặn dò:

- Chốt lại kiến thức toàn bài. - Nhận xét tiết học. - Lấy VBT. - HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - HS làm bài vào vở. - Nhận xét, bổ sung. _________________________________________________

Tiết 3: Sinh hoạt lớp

Kiểm điểm tuần 8 I. Mục tiêu:

- HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại. Từ đó có phơng hớng phấn đấu cho tuần 9.

- Tiếp tục rèn nền nếp, nội quy của học sinh.

- Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS.

II. Nội dung:

1.Lớp trởng điều hành, các tổ trởng báo cáo tình hình của tổ:

- Lớp trởng ổn định tổ chức lớp.

- Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.

2. GV nhận xét chung về các mặt hoạt động.

- Tuyên dơng. - Phê bình.

3. Phơng hớng tuần 9:

+ Phát huy vai trò của cán bộ lớp. + Tiếp tục thực hiện tốt nội quy.

+ Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng 11.

____________________________________________________________________

Một phần của tài liệu Bai soan L4 tuan 8 Full (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w