Tiến trình bài học

Một phần của tài liệu Hình học 10-HK II ( đầy đủ - chi tiết) (Trang 26 - 31)

1/ Ổn định tổ chức :

2/ Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:: Cho hai đường thẳng d1:x-2y+3=0 và d2: 3x+2y-1=0 Tính gĩc giữa hai đường thẳng trên

3/ Bài mới

HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1:Giới thiệu phương trình đtrịn

Nĩi: trong mp 0xy cho điểm I(a;b) cố định.Tập hợp các điểm M(x;y) cách I một khoảng R là một đtrịn được viết dưới dạng : IM=R Hỏi: IM=? 2 2 (x a) (y b) ⇔ − + − =R ⇔ (x-a)2+(y-b)2=R2

Yêu cầu:học sinh viết phương trình đtrịn tâm I(1;-2) bán kính R=2

Hỏi:phương trình đường trịn tâm 0 cĩ dạng gì?

Học sinh theo dõi

Trả lời:

IM= (x a− )2 + −(y b)2

Trả lời:

(x-1)2+(y+2)2=4

Trả lời: x2+y2=R2

I-Ph ương trình đường trịn cĩ tâm và bán kính cho trước:

Đường trịn tâm I(a,b) và bán kính R cĩ dạng:

(x-a)2+(y-b)2=R2

Ví dụ:Đường trịn cĩ tâm I(1;-2) bán kính R=2 cĩ dạng :

(x-1)2+(y+2)2=4

Đặc biệt :đường trịn tâm O(0;0) bkính R cĩ dạng:x2+y2=R2

HĐ2:Giới thiệu phần nhận xét

Yêu cầu: học sinh khai triển phương trình đường trịn trên

Nĩi :vậy phương trình đtrịn cịn viết được dưới dạng:

x2 +y2-2ax-2by+c=0 (c=a2+b2-R2)

Nhấn mạnh:pt đtrịn thỏa 2 đk:hệ số của x2;y2 bằng nhau và a2+b2-c>0

Yêu cầu: học sinh thảo luận nhĩm

Trả lời: (x-a)2+(y-b)2=R2 x2 +y2-2ax-2by+a2+b2=R2 x2 +y2-2ax-2by+

a2+b2-R2=0

Học sinh ghi vở

II-Nhận xét: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Phương trình đường trịn cịn viết được dưới dạng:

x2 +y2-2ax-2by+c=0 với c=a2+b2-R2

-Phương trình gọi là phương trình đtrịn nếu :hệ số của x2;y2 bằng nhau và a2+b2-c>0

tìm xem phương trình nào là phương trình đtrịn ?

Gv nhận xét kết quả

Học sinh thảo luận nhĩm tìm phương trình đtrịn là x2+y2+2x-4y-4=0

cho biết phương trình nào là phương trình đường trịn: 2x2+y2-8x+2y-1=0 khơng phải pt đường trịn x2+y2+2x-4y-4=0 là pt đường trịn

HĐ3:Giới thiệu phương trình tiếp tuyến của đường trịn

Gv giới thiệu phương trình tiếp tuyến của đường trịn tại M(x0;y0)

Gv ghi ví dụ lên bảng

Yêu cầu :1 học sinh lên thực hiện

Mời 1 học sinh nhận xét sữa sai Gv nhận xét và cho điểm

Học sinh theo dõi ghi vở

1 học sinh lên thực hiện 1 học sinh nhận xét sữa sai

III-Phương trình tiếp tuyến của đường trịn:

Cho M(x0;y0) thuộc đường trịn (C) tâm I(a;b) .Pt tiếp tuyến của (C) tại M cĩ dạng:

(x0-a)(x-x0)+(y0-b)(y-y0)=0

Ví dụ :Viết phương trình tiếp tuyến của đường trịn (C) : (x-1)2+(y-2)2=4 tại M(-1;2) Giải

Phương trình tiếp tuyến cĩ dạng:(- 1-1)(x+1)+(2-2)(y-2)=0

⇒-2x-2=0 hay x+1=0

4/ Củng cố: Nhắc lại dạng phương trình đường trịn

phương trình tiếp tuyến của đường trịn tại 1 điểm 5 Dặn dị: Học bài và làm bài tập

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 37: BÀI TẬP IV/ Tiến trình bài học

1/ Ổn định tổ chức :

2/ Kiểm tra bài cũ

(x + 2)2 + (y-3)2 = 9 3/ Bài mới

HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1:Giới thiệu bài 1 Gọi 3 hs lên thực hiện a,b,c Mời hs khác nhận xét sữa sai Gv nhận xét và cho điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 học sinh lên thực hiện Hs khác nhận xét sữa sai Bài 1:Tìm tâm và bán kính đt: a) x2+y2-2x-2y-2=0 Tâm I=(1;1) Bán kính: R= a2+ −b2 c=2 b) 16x2+16y2+16x-8y-11=0 ⇔x2+y2+x- 1 11 2y−16=0 Tâm I=( 1 1; 2 4 − ) Bán kính R= 1 1 11 20 5 2 16 16+ + = 16 = 2 c)x2+y2-4x+6y-3=0 Tâm I=(2;-3) Bán kính R= 4 9 3+ + =6

HĐ2:Giới thiệu bài 2 Gv hướng dẫn bài a,b Gọi 3 hs lên thực hiện Mời hs khác nhận xét sữa sai Gv nhận xét sữa sai

3 hs lên thực hiện

Bài 2:Lập pt đtrịn (C)

a) I(-2;3) và đi qua M(2;-3) (C): x2+y2-2ax-2by+c=0

⇔4+9-2(-2).2-2.3(-3)+c=0

⇔ c=-39

vậy (C): x2+y2+4x-6y-39=0 b) I(-1;2) t.xúc với (d):x-2y+7=0 R=d(I;d)= 1 2.2 7 1 4 − − + + = 2 5 Vậy (C): (x+1)2+(y-2)2=4 5 c)Đ.kính AB với A(1;1),B(7;5) R= 36 16 13 2 2 AB = + = Tâm I(4;3) Vậy (C): (x-4)2+(y-3)2=13

Hỏi: đtrịn tiếp xúc với 0x,0y cho ta biết diều gì?

Gv hướng dẫn học sinh thực hiện Gọi 1 học sinh lên thực hiện Mời 1 học sinh nhận xét sữa sai Gv nhận xét cho điểm

Trả lời: R= a = b

1 học sinh lên thực hiện 1 học sinh nhận xét sữa sai

0x;0y và đi qua M(2;1)

R= a = b

Do đtrịn đi qua M(2;1) nên đtrịn tiếp xúc 0x,0y trong gĩc phần tư thứ nhất suy ra a=b Pt (C):(x-a)2+(y-a)2=a2 ⇔(2-a)2+(1-a)2=a2 ⇔4-4a+a2+1-2a+a2=a2 ⇔a2-6a+5=0⇔  =aa=15 (C):(x-1)2+(y-1)2=1 (C):(x-5)2+(y-5)2=25

4CỦng cố: Nhắc lại dạng phương trình đtrịn,phương trình tiếp tuyến của đtrịn tại 1 điểm

5/ Dặn dị Xem trước bài “phương trình đường elip

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết:38 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP

I/ Mục tiêu:

Về kiến thức: Giúp học sinh nắm dạng phương trình chính tắc của elip và các thành phần của elip từ đĩ nắm cách lập phương trình chính tắc xác định các thành phần của elíp

Về kĩ năng: Rèn luyệ kĩ năng viết phương trình đường elip,xác định các thành phần của elip  Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc đưa một phương trình về dạng của elip

Về thái độ: Học sinh nắm kiến thức biết vận dụng vào giải tốn

II/ Chuẩn bị của thầy và trị:

Giáo viên: Giáo án, phấn mầu, thước kẻ,bảng phụ  Học sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhĩm

III/ Phương pháp dạy học:

Thuyết trình,nêu vấn đề,hoạt động nhĩm,

IV/ Tiến trình bài học

1/ Ổn định tổ chức : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2/ Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:: Viết phương trình đường trịn đi qua hai điểm A(2;-3) và B(5;1) 3/ Bài mới

HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1:Giới thiệu đướng elip

Gv vẽ đường elip lên bảng giới thiệu các đại lượng trên đường elip

Hs theo dõi ghi vở

1 Định nghĩa đường elip:

Cho hai điểm cố định F1 và F2 và một độ dài khơng đổi 2a lớn hơn F1F2.Elip là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng sao

cho :F1M+F2M=2a

Các điểm F1,F2 gọi là tiêu điểm

của elip.Độ dài F1F2=2c gọi là

tiêu cự của elip M

*F1 *F2

HĐ2:Giới thiệu pt chính tắc elip Gv giới thiệu pt chính tắc của elip Vẽ hình lên bảng giới thiệu trục lớn trục nhỏ ,tiêu cự ,đỉnh của elip _ P.t chính tắc của elip là bậc chẳn đối với x,y nên cĩ 2 trục đối xứng là Ox, Oy ⇒ cĩ tâm đối

xứng là gốc tọa độ. _ Cho y=0 ⇒ x=?

⇒(E)cắt Ox tại A1(-a;0),A2(a;0)

_ Cho x=0 ⇒ y= ?

⇒ (E) cắt Oy tại B1(0;-b),B2(0;b

Hs theo dõi ghi vở

y=0 ⇒ x= ± a

x=0 ⇒ y= ± b

2 Ph ương trình chính tắc elip :

Cho elip (E) cĩ tiêu điểm F1(-c;0) và F2(c;0); M(x;y)∈(E) sao cho F1M+F2M=2a

Phương trình chính tắc của (E) cĩ dạng: x22 y22 1 a +b = Với b2=a2-c2 B2 M1 M(x;y) F1 F2 A1 0 A2 M3 B1 M2 A1;A2;B1;B2 gọi là đỉnh của (E) A1A2 gọi là trục lớn

B1B2 gọi là trục nhỏ

Một phần của tài liệu Hình học 10-HK II ( đầy đủ - chi tiết) (Trang 26 - 31)