Nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế tư nhân

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân (Trang 26 - 31)

Trong nền kinh tế thị trường thì quy luật cạnh tranh là tất yếu, nó là vấn đề sống còn của mọi doanh nghiệp. Do vậy để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường các doanh nghiệp không ngừng cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư đổi mới trang thiết bị để tăng năng suất lao động, giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm. Làm tốt công tác tiếp thị để ổn định và mở rộng thị phần.

Doanh nghiệp không ngừng nâng cao trình độ kinh doanh, điều hành, quản lý doanh nghiệp của đội ngũ quản lý. Cần phải có những chiến lược phát triển lâu dài, có chính sách đối phó với các đổi thủ cạnh tranh trên thị trường.

PHẦN 4: KẾT LUẬN

Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một vấn đề cơ bản, trong đó hiệm vụ cấp bách là chú trọng phát triển lực lượng sản xuất, tạo tiền đề vật chất cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Tuy nhiên đi đôi với việc phát triển lực lượng sản xuất thì qua hệ sản xuất cũng phải thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Do vậy cần phải đổi mới những chính sách kinh tế.

Quan hệ sản xuất mà nội dung cơ bản của nó là quan hệ sở hữu khác nhau của các thành phần kinh tế, là cơ sở để xác định vai trò của mỗi thành phần kinh tế trong cơ cấu kinh tế xã hội.

Nền kinh tế nước ta vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, do vậy tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là tất yếu. Trong đó hành phần kinh tế kinh tế tư bản tư nhân, cá thể tiểu chủ ngày càng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Đặc biệt trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng đã đánh giá đúng khả năng của khu vực kinh tế tư nhân trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Sau 15 năm đổi mới khu vực kinh tế tư nhân đã có những đống góp đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên có vẫn tồn tại nhiều hạn chế. Do vậy vấn đề đặt ra là phải có những chính sách đúng đắn để phát huy mọi tiềm năng, khai thác thế mạnh của khu vực tư nhân nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX

Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Năm 2001

2.. Kinh tế chính trị Mác - Lênin (phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa) - Tập 2

Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Năm 2000 3. Kinh tế học chính trị học Mác - Lênin

Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Năm 1999 4. Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng

Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Năm 2001 5. Tài liệu học tập các nghị quyết hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX

Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Năm 2002 6. Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập các nghị quyết hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX

Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Năm 2002 7. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Năm 2002 8. Tạp chí Cộng sản - Năm 2002

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam

MỤC LỤC

Lời mở đầu...

Chương 1: Một số vấn đề chung...

1.1 Các khái niệm cơ bản về kinh tế tư nhân...

1.2 Vị trí của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa...

1.2.1 Quan điểm của Đảng về sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ...

1.2.2 Tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ...

1.2.3 Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế...

Chương 2: thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam...

2.1 Tình hình hoạt động của kinh tế tư nhân trước đổi mới (1954 - 1986)...

2.1.1 Giai đoạn từ năm 1955 đến 1975...

2.1.2 Giai đoạn từ 1975 đến 1985...

2.2 Tình hình hoạt động của kinh tế tư nhân sau đổi mới (1986 đến nay)... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.1 Theo cơ cấu của nền kinh tế ...

2.2.1.1 Nông nghiệp...

2.2.1.2 Công nghiệp ...

2.2.1.3 Thương mại và dịch vụ...

2.2.2 Theo loại hình doanh nghiệp ...

2.2.2.1 Hộ kinh doanh cá thể...

2.2.2.2 Hộ kinh doanh phi nông nghiệp ...

2.2.2.4 Doanh nghiệp tư nhân ...

2.3 Những đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân cho nền kinh tế ...

2.3.1 Tạo thêm nhiều việc làm...

2.3.2 Huy động ngày càng nhiều các nguồn vốn trong xã hội đầu tư vào sản xuất, kinh doanh...

2.3.3 Tạo nguồn bổ sung vào ngân sách nhà nước...

2.3.4 Đóng góp quan trọng vào việc gia tăng tổng sản phẩm trong nước...

2.3.5 Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy cạnh tranh, tăng thêm số lượng công nhân và doanh nhân Việt Nam...

2.4 Những mặt còn yếu kém của kinh tế tư nhân...

2.4.1 Phần lớn có quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý yếu kém, hiệu quả và sức cạnh tranh yếu, ít đầu tư vào lĩnh vực sản xuất...

2.4.2 Có nhiều khó khăn vướng mắc về vốn, mặt bằng sản xuất, kinh doanh, về môi trường pháp lý và môi trường tâm lý xã hội...

2.4.3 Nhiều đơn vị kinh tế tư nhân chưa thực hiện tốt những quy định của pháp luật đối với người lao động...

2.4.4 Không ít đơn vị vi phạm pháp luật, trốn lậu thuế, gian lận thương mại, kinh doanh trái phép ...

2.5 Nguyên nhân...

2.5.1 Những nguyên nhân có tính chủ quan...

2.5.1.1 Quy mô nhỏ, năng lực hạn chế. ...

2.5.1.2 Nguồn nhân lực còn nhiều bất cập...

2.5.1.3 Ý chí kinh doanh, tâm lý đầu tư của các chủ doanh nghiệp còn thấp...

2.5.2 Những nguyên nhân bên ngoài...

2.5.2.1 Thiếu mặt bằng sản xuất ...

2.5.2.3 Thiếu sự ủng hộ của xã hội...

2.5.2.4 Thể chế tổ chức quản lý chưa tạo điều kiện cho sự hoạt động của thành phần kinh tế tư nhân...

2.5.2.5 Cơ chế chính sách phát triển thành phần kinh tế tư nhân còn thiếu đồng bộ và chưa nhất quán...

Chương 3: Một số phương hướng và giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân 3.1 Phương hướng... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1 Xác định vai trò quan trọng của kinh tế tư nhân ...

3.1.2 Cung cấp nguồn lực cho sự phát triển kinh tế tư nhân ...

3.2 Giải pháp...

3.2.1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước...

3.2.2 Giải pháp về vốn...

3.2.3 Giải pháp về lao động ...

3.2.4 Nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế tư nhân ...

Kết luận...

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân (Trang 26 - 31)