Nội dung Phương pháp :

Một phần của tài liệu giáo án vật lý (Trang 25 - 26)

I. Giới thiệu :

1. Tác giả : (1889 – 1939 )

- Tên thật : Nguyễn Khắc Hiếu, bút danh là Tản Đà (Núi Tản + sơng Đà)

- Sáng tác nhiều thể loại nhưng thành cơng nhất là thơ

- Là người đại diện xuất sắx cho thơ ca theo lối truyền thống ở thời đại mình (xu hướng lãng mạn hồi đầu TK XX), lại là người đầu tiên mang vào thơ cái khơng khí của thời đạii mới  Tản Đà là cầu nối giữa hai thời đại văn học dân tộc : từ trung đến hiện đại.

2. Tác phẩm :

a. Lai lịch và cảm hứng ban đầu của bài thơ :

- Xúc cảm trước cảnh bên sơng Đà núi Tản ở quê nhà  Khơi dậy sau chuyến đi của tác giả vào thăm Huế, Đà Nẵng (đầu 1920).

- Ban đầu bài thơ chỉ cĩ 12 câu. Đến 1922, tác giả sửa lại và viết thêm 10 câu đưa vào truyện gắn cùng tên.

b. Chủ đề : Lồng vào câu chuyện tình yêu, trong đĩ hai người tri kỉ mượn hình tượng “nước”, “non” trong bưc tranh non nước tang thương, với trái núi tương tư bên dịng sơng đã cạn để nĩi lên lời thề thuỷ chung của họ. Bài thơ cịn là lời tâm sự tình yêu kín đáo của nhà thơ giữa những ngày mất nước.

II. Phân tích :

1. Đoạn 1 : Giới thiệu nhân vật nước-non với lời thề non nước (2 câu đầu)

- “Nước non… cùng non”  Nhân hố  Lời thề gắn bĩ sâu nặng giữa nước non nhưng hiện tại xa cách vơ tận về khơng gian, thời gian  thử thách người đi, kẻ ở.

2. Đoạn 2 : Chân dung trái núi trương tư : đăm đắm trong héo mịn, tàn tạ nhưng vẫn son sắt đợi chờ (câu 310)

a. Dáng vẻ bên ngồi của non :

- “Non cao… phơi pha”  Câu miêu tả, hình ảnh ước lệ độc đáo, từ ngữ gợi hình, nhân hố, ẩn dụ, hình ảnh tương phản  Dung nhan người con gái đẹp đang dần ngã sang vàng vọt héo mịn, tàn tạ, già nua vì thời gian chờ đợi.

- “Nhớ lời… đứng khơng”  Câu kể, câu giả thiết, ngắt nhịp cân đối, rành mạch  Khẳng định nỗi nhớ, chờ đợi cảu non - “Non cao… quên non”  Cách ngắt nhịp bất thường, hình

ảnh tương phản  Khẳng định tình yêu chung thuỷ, mãnh liệt, con sắt đợi chờ.

3. Đoạn 3 : Lời nhắn nhủ của “nước” đối với “non” (Câu 13  20) - “Dù cho… về nguồn”  Điệp từ, câu nghi vấn khẳng định,

thành ngữ mang phong vi ca dao  Khẳng định tình cảm chung thuỷ của nước đối với non.

- “Nước non… thì cứ vui”  Yếu tố khẩu ngữ  Lời khuyên nhủ, vỗ về, an ủi, tâm tình cảu nước về niềm tin cuộc hội ngộ sum vầy  Nhất thời đất nước bị mất chủ quyền nhưng rồi nĩi sẽ trở về, đĩ là một chân lí vĩnh cửu.

4. Đoạn 4 : Lời đồng ca non nước (2 câu cuối)

- “Nghìn năm… lời thề”  Lặp sĩng đơi  Lời thề nghìn năm giao ước giữa nứơc và non  Lời thề với Tổ quốc  Tình cảm yêu nước thầm kín của nhà thơ.

III. Kết luận : Với một phong cách riêng (nghệ thuật thơ dân tộc mà rất mới), một tâm hồn đa cảm, phong tình, bài thơ nĩi lên mối tình chung thuỷ lứa đơi  Bày tỏ tấm lịng thuỷ chung son sắt với Tổ quốc  Tình cảm yêu nước thầm kín của thi sĩ giữa những ngày mất nứơc.

ƠN TẬP HK II. Văn học Việt Nam : I. Văn học Việt Nam :

1. Nguyễn Đình Chiểu

- Cuộc đờI nhà thơ - Quan điểm nghệ thuật

- “Văn Tế Nghỉa sĩ Cần Giuộc” : Tượng đài nghệ thuật về người nơng dân và tình cảm của nhà thơ - “Xúc cảnh” : Tâm trạng nhân vật trong bài thơ.

2. Nguyễn Khuyến

- Cuộc đờI nhà thơ

- “Thu vịnh, Thu ẩm” : Bức tranh mùa thu và tâm trạng nhà thơ - “Khĩc Dương Khuê” : Tình ban chân thành thắm thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Trần Tế Xương

- “Thương Vợ” : Chân dung bà Tú và tình cảm nhà thơ đối vớI vợ - “Mồng hai Tết viếng cơ Ký” : Đả kích, châm biếm xã hội

4. Chu Mạnh Trinh

- “Hương Sơn phong cảnh ca” : Vẻ đẹp HS Tình cảm của nhà thơ

5. Phan BộI Châu

- “Xuất dương lưu biệt” : Vẻ đẹp trong tư thế, ý nghĩ, nhiệt tình và quyết tâm ra đi tìm tìm đường cứu nước của tác giả - nhà cách mạng lớn.

- “Bài ca chúc Tết thanh niên” : Đằng sau lời ca chúc Tết là cả một tiếng goi thanh niên lên đường cứu nước đầy quyết tâm.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý (Trang 25 - 26)