0
Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

TIẾN TRÌNH :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP CHỒI (TẬP 2) (Trang 32 -36 )

1. Đón trẻ : Cô ngồi ở cửa đón trẻ, sửa lại áo quần cho cháu, cột tóc cho cháu tóc dài, dặn dò cháu ngủ phải đắp chăn mền để khỏi bị lạnh cho cháu tóc dài, dặn dò cháu ngủ phải đắp chăn mền để khỏi bị lạnh khi mùa đông đang đến.

- Nhắc cháu đến chọn đồ chơi, rủ bạn cùng chơi chung cho vui.

2. Họp mặt : Cô gợi ý cháu kể lại những công việc cháu đã giúp ba mẹ trong ngày chủ nhật, qua đó cô kể cho cháu nghe câu chuyện mẹ trong ngày chủ nhật, qua đó cô kể cho cháu nghe câu chuyện ‘‘Biết nghe lời cô giáo’’ giáo dục cháu chăm học, thích đến trường, yêu kính cô giáo.

- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan : + Đi học đều, đúng giờ. + Trật tự chú ý trong giờ học. + Biết thu dọn đồ chơi gọn gàng.

3. Thể dục sáng:

- Hô hấp : 2 thổi nơ.

- Tay 6 : Quay tay dọc thân

- Chân 1 : Ngồi xổm đứn glên liên tục. - Bụng 1 : Quay thân sang bên 900 - Bật 1 : bật tại chỗ.

(tất cả tập 4 lần - 4 nhịp)

IV. TIẾN TRÌNH :

1. Phần 1 : Giải thích nhiệm vụ.

a. Ổn định - Giới thiệu :

- Lớp hát : ‘‘Em yêu cây xanh - Dựa vào bài hát để vào bài.

b. Phân tích :

-Cô đưa tranh 1 hỏi trẻ tranh vẽ gì ? Những chiếc lá có màu gì ? cô vẽ nét gì ? tô màu ra sao ?

⇒ Tranh vẽ những chiếc lá cây có dạng trọn, lá xanh là lá non, lá vàng là lá già, lá nâu là lá khô, những chiếc lá cây này cô vẽ bằng nét

Lá có dạng gì ? - Bức tranh vẽ cây xanh trên có nhiều

TD :

BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG

(t1)

- Trật tự chú ý trong giờ học, biết chăm sóc cây xanh, không bẻ cành, ngắt ngọn các cây xanh để môi trường luôn trong sạch nhờ có cây xanh. II. CHUẨN BỊ : - 2 tranh mẫu. - Bút vở dủ cho trẻ. - Giá tranh. III. PHƯƠNG PHÁP : - Thực hành. I. YÊU CẦU :

- Trẻ thực hiện được bài tập bò thấp chui qua cổng và tập đúng các bài tập phát triển chung theo nhạc.

- Cháu biết kết hợp tay chân nhịp nhàng và chui qua cổng khéo léo, không để chạm cổng.

- Trật tự chú ý trong giờ học và biết siêng năng tập thể dục để cơ thể luôn khjỏe mạnh.

II. CHUẨN BỊ :

- 4 cổng. - Phấn vẽ. - Máy casstess.

cong tròn để tạo ra, vẽ xong cô chọn màu tô phù hợp với lá xanh (non), lá già, lá khô. Ngoài ra cô còn vẽ ông mặt trời - đám mây để bức tranh thêm đẹp.

- Cô giới thiệu tranh 2 : - Có 1 cây ; 1 cây phượng, 1 cây lá có dạng 2 nét cong úp lại nhau, hỏi trẻ tranh vẽ mấy cây, lá cây thế nào, nét gì ? ⇒ Tranh 2 có 2 cây xanh, cây phượng có lá dạng dài, vẽ nét thẳng, ngắn trên một nét thẳng dài để tạo lá phượng, còn 1 cây vẽ 2 nét cong úp lại tạo thành chiếc lá và chọn màu tô, vẽ thêm chim bay trên bầu trời cho bức tranh thêm đẹp.

2. Phần 2 : Trẻ thực hiện - Cô bao quát giúp trẻ yếu. - Cô bao quát giúp trẻ yếu. - Báo trẻ sắp hết giờ.

3. Tuyên dương sản phẩm :a. Nhắc đề tài a. Nhắc đề tài

b. Nhận xét tuyên dương :I. TIẾN TRÌNH : I. TIẾN TRÌNH :

1. Khởi động : Đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân

2. Trọng động :

a. Bài tập phát triển chung :

- Tay. - Chân. - Bụng. - Bật

b. Vận động cơ bản :

- Cô mời trẻ khá cô đã luyện tập lên làm mẫu 2 lần, lần 2 giải thích : Tư thế chuẩn bị chống bàn tay và cẳng chân trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh các con bò bằng bàn tay và cẳng chân, bò tay nọ chân kia, bò đến cổng, hạ thấp người khéo léo hơi cúi đầu chui qua cổng, bò tiếp đến cổng thứ hai rồi bò về đích.

- Mời cháu khá lên làm lại cho lớp xem.

- Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện đến hết lớp (sửa sai) - Luyện tập cho cháu yếu.

lá. - Đề tài này có thể xem tranh thứ 2. - Giáo dục cháu. - Để cơ thể khỏe mạnh phải chăm tập thể dục, cô cùng các cháu tập thể dục nhé.

HĐNT :- Quán sát hoa - Quán sát hoa hồng. - CĐ : Bắt bướm. - DG : Con rùa - Chơi tự chọn VUI CHƠI VS - NG - Băng nhạc. I. YÊU CẦU :

- Cháu biết được một số đặc điểm rõ nét của hoa hồng và trả lời được câu hỏi của cô, chơi thành thạo trò chơi. - Trật tự trong giờ học, biết chăm sóc cây xanh và yêu mến vẽ đẹp của thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ :

- Đồ chơi. - Chậu hồng.

- Cháu khá thi đua, đôi nào nhanh hơn là thắng.

c. Trò chơi : Mèo và chim sẻ.

3. Hồi tĩnh : Đi nhẹ hít thở sâu.

4. NXTD :

II. TIẾN TRÌNH :1. Quan sát : 1. Quan sát :

- Cô đọc câu đố về hoa hồng đố trẻ. - Lớp đồng thanh : Hoa hồng.

- Con biết gì về hoa hồng ?

- Cánh hồng có dạng gì ? Nhiều cánh hay ít cánh ? - Cho trẻ sờ, hỏi trẻ thấy thế nào ?

- Cho trẻ ngửi, hỏi mùi thơm.

- Thân cành hồng có gì ? Lá ra sao ? - Trồng hoa hồng để làm gì ?

⇒ Hoa hồng có đài, cánh hoa, nhụy, cuống hoa, hoa hồng có nhiều cánh dạng tròn, xếp chồng lên nhau, ở giữa có nhụy ; dưới cánh hoa có đài hoa nâng đỡ cánh hoa và cuống hoa.

- Cành hồng có nhiều gai nhọn đụng vào rất đau, lá hồng có dạng răng cưa, hoa hồng có màu vàng, cam, trắng, tím, hồng …, trồng hoa hồng để làm cảnh đẹp, hoa hồng có mùi thơm nên còn dùng làm nước hoa. - Các con phải biết chăm sóc hoa, không ngắt lá, bẻ cành, phải bắt sâu, lặt lá vàng và trồng nhiều hoa để tạo cho môi trường trong sạch và thiên nhiên thêm đẹp các con nhé !

2. Trò chơi :

- CĐ : Bắt bướm. - GD : Con rùa

NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU ÝTHỨ BA THỨ BA TOÁN SO SÁNH CHIỀU CAO 2 ĐỐI TƯỢNG I. YÊU CẦU : - Trẻ so sánh, nhận biết sự giống và khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng.

- Trẻ biết kỹ năng đặt để so sánh chiều cao và trả lời được câu hỏi của cô.

- Trật tự chú ý trong giờ học, sử dụng đúng thuật ngữ toán học cao hơn, thấp hơn.

II. CHUẨN BỊ :

- Mỗi trẻ 3 cây nấm 2 cây bằng nhau 1 cây cao hơn - 3 chậu hoa 3 búp bê 3 cây nến …

- Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng lớn hơn. III. PHƯƠNG PHÁP : - Luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định - Giới thiệu : - Lớp hát Cô giáo.

- Dựa vào bài hát để vào bài.

2. Vào bài :

a. Ôn nhận biết : Sự giống nhau và khác nhau về chiều cao- Cho 2 trẻ lên tung bóng - nhận xét xem bạn nào tung cao hơn. - Cho 2 trẻ lên tung bóng - nhận xét xem bạn nào tung cao hơn. - Trẻ lên chọn 2 loại hoa bằng nhau để tặng cô hoa.

- Chọn 2 cây dù có chiều cao không bằng nhau và nói cây nào cao hơn - Cây nào thấp hơn để tặng Cô Mười nhân ngày 20/11 sắp đến.

b. So sánh : Chiều cao 2 đối tượng.

- Cô làm mẫu : Cô đặt cạnh 2 cây nấm trên mặt phẳng, các con nhận xét xem phía trên của cây nấm thế nào ? Có cây nào nhô lên không ? (cô đặt ngang cây thước qua cho trẻ thấy).

- Hai cây nấm có bằng nhau không ? Vì sao ? (cô dùng thước đặt ngang qua cho trẻ thấy phần thừa ra, không có cây nấm nào thiếu 1 đoạn). - Cô đưa ra một cây nấm khác - hỏi trẻ : 2 cây nấm này có bằng nhau không ? Vì sao ? (Cô dùng thước đặt ngang qua cho trẻ thấy phần thừa ra của cây nấm kia)

- Cô khẳng định cây nấm cao hơn, thấp hơn.

- Trẻ làm thử : Cho trẻ làm thử 2 cây thông, 2 ngôi nhà để tìm ra 2 ngôi nhà bằng nhau, ngôi nhà cao hơn ; cây thông bằng nhau, cây thông cao hơn.

- Cô đo vạch phấn cho trẻ thấy chiều cao của 2 ngôi nhà và 2 cây thông để giới thiệu cách đo vạch phấn, trẻ nhận xét chiều cao.

c. Luyện tập cả lớp :

- Trẻ chọn 2 cây nến bằng nhau, không bằng nhau theo yêu cầu của cô, hỏi trẻ chiều cao của 2 đối tượng, hỏi trẻ vì sao con biết bằng nhau hoặc không bằng nhau.

3. Củng cố :

- Luyện tập vẽ : Tô màu cây cao hơn.

- Chơi động : 2 đội thi đua trồng cây xanh để chào mừng ngày 20/11 :

- Phần này không rõ. - Cô cho trẻ nhận xét. - Trồng cây theo từng cặp, mỗi cặp 2

ÂM NHẠC VUI ĐẾN TRƯỜNG (T3) NDTT : Dạy vận động múa vui đến trường . NHKH : Nghe hát tiếp Chiếc đèn ông sao. TC : Ai nhanh nhất. I. YÊU CẦU :

- Cháu múa được theo cô bài Vui đến trường, chơi được trò chơi và biết chú ý lắng nghe cô hát, thích múa minh họa. - Cháu thể hiện bài múa Vui đến trường một cách nhịp nhàng, chơi thành thạo trò chơi và thể hiện cảm xúc của mình khi nghe cô hát.

- Trật tự chú ý trong giờ học, yêu thích môn học âm nhạc, yêu kính và nhớ ơn Bác Hồ qua nghe bài Chiếc đèn ông sao. II. CHUẨN BỊ : - Cô hát chuẩn. - Múa chuẩn. - Mặt nạ. III. PHƯƠNG PHÁP : - Luyện tập.

Trồng cây cao bằng nhau vào ô vườn dạng tròn, trồng cây (1 cây cao hơn, 1 cây thấp hơn vào ô vườn chữ nhật).

4. NXTD :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP CHỒI (TẬP 2) (Trang 32 -36 )

×