Mục tiờu – Cấu trỳc nội dung

Một phần của tài liệu tăng cường năng lực tự kiểm tra đánh giá của hs thpt bằng hệ thống bộ đề kiểm tra đánh giá kiến thức (Trang 28)

1.1. Mục tiờu cơ bản của chương trỡnh Hoỏ học lớp 11 phần Hoỏ học vụ cơ nõng cao

1.1.1. Về kiến thức

– Biết cỏc khỏi niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Cơ chế của quỏ trỡnh điện li. Khỏi niệm về axit – bazơ theo A–re–ni–ut và Bron–stet. Sự điện li của nước, tớch số ion của nước. Đỏnh giỏ độ axit và độ kiềm của dung dịch dựa vào độ pH của dung dịch. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li.

– Biết tớnh chất hoỏ học cơ bản của nitơ, photpho. Tớnh chất vật lớ, hoỏ học của một số hợp chất: NH3, HNO3, H3PO4 và cỏc muối tương ứng. Phương phỏp điều chế và ứng dụng của cỏc đơn chất và một số hợp chất của nitơ, photpho.

– Biết cấu tạo nguyờn tử và vị trớ cỏc nguyờn tố nhúm cacbon trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học. Tớnh chất vật lớ, hoỏ học, ứng dụng của đơn chất và một số hợp chất của cacbon và silic. Phương phỏp điều chế đơn chất và một số hợp chất của cacbon và silic.

1.1.2. Về kĩ năng

– Viết được phương trỡnh ion, phương trỡnh ion rỳt gọn của cỏc phản ứng xảy ra trong dung dịch. Viết được phương trỡnh hoỏ học của phản ứng oxi hoỏ – khử, phản ứng trao đổi ion.

– Biết cỏc kiến thức về kĩ năng thực hành thớ nghiệm hoỏ học ở trường phổ thụng.

– Rốn luyện khả năng lập luận logic.

– Dựa vào hằng số phõn li axit, hằng số phõn li bazơ để tớnh nồng độ ion H+, OH– trong dung dịch.

– Lập phương trỡnh hoỏ học, đặc biệt phương trỡnh hoỏ học của cỏc phản ứng oxi hoỏ – khử.

– Giải cỏc bài tập định tớnh và định lượng cú liờn quan đến kiến thức của chương.

– Biết vận dụng lớ thuyết để giải cỏc bài tập hoỏ học, hoặc giải thớch một hiện tượng hoỏ học đơn giản trong thực tiễn thụng qua cỏc bài tự luận.

– Biết cỏch làm việc với SGK và với cỏc tài liệu tham khảo nh: túm tắt, hệ thống hoỏ, so sỏnh, phõn tớch, kết luận,…

1.1.3. Về thỏi độ

– Hứng thú học tập mụn Hoỏ học.

– Tin tưởng vào phương phỏp nghiờn cứu khoa học bằng thực nghiệm. – Cú hiểu biết khoa học, đỳng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối.

– Cú ý thức tuyờn truyền, vận dụng những tiến bộ của khoa học núi chung, của hoỏ học núi riờng vào đời sống, sản xuất.

– Cú những đức tớnh: cẩn thận, tỉ mỉ, kiờn nhẫn, trung thực trong cụng việc. – Cú tinh thần trỏch nhiệm đối với bản thõn, gia đỡnh và xó hội.

– Biết yờu quý bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn, cú ý thức giữ gỡn bảo vệ mụi trường đất, nước và khụng khớ.

1.2. Cấu trỳc nội dung chương trỡnh Hoỏ học vụ cơ lớp 11

Theo SGK, chương trỡnh Hoỏ học lớp 11 nõng cao phần Hoỏ học vụ cơ cú nội dung cấu trỳc như sau: gồm 3 chương với tổng số 24 bài (chương 1: 8 bài, chương 2: 10 bài, chương 3: 6 bài).

Phõn phối chương trỡnh Hoỏ học vụ cơ: Học kỡ I: 2 tiết/tuần

Tiết 1 ễn tập đầu năm

Chương 1: Sự điện li (12 tiết)

Tiết 2 Bài 1: Sự điện li

Tiết 3 Bài 2: Phõn loại cỏc chất điện li

Tiết 4, 5, 6 Bài 3: Axit, bazơ và muối

Tiết 7 Bài 4: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ

Tiết 8 Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối

Tiết 11 Bài 7: Luyện tập: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 12 Bài 8: Thực hành: Tớnh axit – bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung

dịch cỏc chất điện li

Tiết 13 Kiểm tra viết chương 1

Chương 2: Nhúm nitơ (14 tiết)

Tiết 14 Bài 9: Khỏi quỏt về nhúm nitơ

Tiết 15 Bài 10: Nitơ

Tiết 16, 17 Bài 11: Amoniac và muối amoni

Tiết 18, 19 Bài 12: Axit nitric và muối nitrat

Tiết 20 Bài 13: Luyện tập Tớnh chất của nitơ và hợp chất của nitơ

Tiết 21 Bài 14: Photpho

Tiết 22, 23 Bài 15: Axit photphoric và muối photphat

Tiết 24 Bài 16: Phõn bún hoỏ học

Tiết 25 Bài 17: Luyện tập Tớnh chất của photpho và cỏc hợp chất của photpho

Tiết 26 Bài 18: Thực hành Tớnh chất của một số hợp chất nitơ, photpho

Tiết 27 Kiểm tra viết chương 2

Chương 3: Nhúm cacbon (9 tiết)

Tiết 28 Bài 19: Khỏi quỏt về nhúm cacbon

Tiết 29 Bài 20: Cacbon

Tiết 30 Bài 21: Hợp chất của cacbon

Tiết 31 Bài 22: Silic và hợp chất của silic

Tiết 32 Bài 23: Cụng nghiệp silicat

Tiết 33 Bài 24: Luyện tập Tớnh chất của cacbon, silic và hợp chất của chỳng

Tiết 34, 35 ễn tập học kỡ I Tiết 36 Kiểm tra học kỡ I

1.2.1. Hệ thống lớ thuyết chủ đạo

Lớ thuyết chủ đạo gồm hệ thống kiến thức cơ sở hoỏ học dựng để nghiờn cứu cỏc chất hoỏ học, đú là:

– Thuyết axit – bazơ của A–rờ–ni–ut và Bron–stet

– Lớ thuyết về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li – Cấu tạo nguyờn tử

– Liờn kết hoỏ học (liờn kết ion, liờn kết cộng hoỏ trị) – Phản ứng oxi hoỏ – khử

– Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nguyờn lớ chuyển dịch cõn bằng

– Quy luật biến đổi tớnh chất của cỏc đơn chất, hợp chất trong nhúm A. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.2. Cỏc nhúm nguyờn tố hoỏ học

– Nhúm Nitơ – Nhúm Cacbon.

1.3. Đặc điểm nội dung kiến thức phần Hoỏ học vụ cơ lớp 11

Gồm 3 chương: Chương 1: Sự điện li ; Chương 2: Nhúm nitơ ; Chương 3: Nhúm cacbon. Ba chương này:

– Cung cấp cho HS một số khỏi niệm, cơ chế của một số quỏ trỡnh, thuyết axit – bazơ, chất chỉ thị axit – bazơ, pH,…

– Là chương học về nguyờn tố và cỏc chất cụ thể nờn liờn quan nhiều đến hiện tượng hoỏ học. HS biết được mối liờn quan gắn bú giữa lớ thuyết với thực tiễn, những ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sinh hoạt của con người.

Xuất phỏt từ nội dung chương trỡnh và những đặc điểm của cỏc loại cõu hỏi trắc nghiệm, chỳng tụi thấy phương phỏp TNKQ rất thớch hợp trong việc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của HS, đặc biệt nõng cao năng lực tự kiểm tra đỏnh giỏ của HS THPT. Bờn cạnh đú, những ưu điểm của phương phỏp TNTL cũng khụng thể phủ nhận được trong những bài cú tớnh chất lớ thuyết mang nội dung thực hành mà quy trỡnh thực hiện cần được kiểm tra như tỏch, nhận biết, phõn biệt, điều chế,… Ngụn ngữ khoa học, đặc biệt ngụn ngữ hoỏ học, cỏch diễn đạt (văn phong) của HS sẽ thể hiện rừ hơn trong quỏ trỡnh trỡnh bày của HS. Vỡ vậy, chỳng tụi thiết kế hệ thống bộ đề kiểm tra đỏnh giỏ kiến thức kĩ năng hoỏ học lớp 11, nõng cao, phần Hoỏ học vụ cơ này cú sự phối hợp cả 2 loại cõu hỏi TNKQ và TNTL. Với trỡnh độ của HS THPT lớp 11, dạng cõu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn tỏ ra thớch hợp nhất so với cỏc dạng cõu hỏi TNKQ khỏc. Với dạng cõu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn, GV cú thể thiết kế cỏc cõu nhiễu cú độ khú khỏc nhau, cú thể phõn loại học lực của HS. Với cõu hỏi TNTL, quỏ trỡnh tư duy, năng lực diễn đạt,… của HS được bộc lộ rừ ràng sẽ giỳp GV đỏnh giỏ kĩ hơn quỏ trỡnh học tập của HS.

Với nội dung chương trỡnh và mục tiờu của từng bài học, từng chương, cỏc đề 15 phút thớch hợp với 100% cõu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn, cũn cỏc đề 45 phút sẽ hợp

lớ với tỉ lệ 60% TNKQ và 40% TNTL. Và chỳng tụi thiết kế Bộ đề theo cấu trỳc này với trọng số dựa trờn ma trận nội dung và ma trận trọng số kiến thức nh phần 1.4.

1.4. Ma trận hai chiều về kiến thức trong chương trỡnh lớp 11 – nõng cao – mụn Hoỏ học phần Hoỏ học vụ cơ phần Hoỏ học vụ cơ

Dựa vào nội dung và mục tiờu của chương trỡnh Hoỏ học lớp 11 – nõng cao – mụn Hoỏ học phần Hoỏ học vụ cơ, chỳng tụi xõy dựng ma trận hai chiều ứng với cỏc nội dung kiến thức và kĩ năng được kiểm tra với số lượng cỏc cõu hỏi tương ứng. Người ra đề cú thể cõn đối khối lượng cỏc loại kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra qua bảng này.

Sau khi xỏc định bảng ma trận hai chiều, chúng tụi tiến hành tuyển chọn và xõy dựng bộ đề kiểm tra đỏnh giỏ kiến thức kĩ năng và hệ thống bài tập nguồn phần Hoỏ học vụ cơ (chương 1, 2 và 3) của chương trỡnh Hoỏ học 11, nõng cao.

Vớ dụ minh họa: Đề kiểm tra 45' chương Sự điện li – Đề số 03

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1: Sự điện li

1. MỤC TIấU

Đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng theo 3 mức độ biết, hiểu và vận dụng:

– Cỏc khỏi niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. – Cơ chế của quỏ trỡnh điện li.

– Khỏi niệm về axit – bazơ theo A–re–ni–ut và Bron–stet. – Sự điện li của nước, tớch số ion của nước.

– Đỏnh giỏ độ axit và độ kiềm của dung dịch dựa vào nồng độ ion H+ và dựa vào pH của dung dịch.

– Phản ứng trong dung dịch chất điện li.

– Kiến thức về kĩ năng thực hành trong phũng thớ nghiệm.

– Kĩ năng viết phương trỡnh ion (đầy đủ, rỳt gọn) của cỏc phản ứng xảy ra trong dung dịch.

– Dựa vào hằng số phõn li axit, hằng số phõn li bazơ để tớnh nồng độ ion H+, OH– trong dung dịch.

Một phần của tài liệu tăng cường năng lực tự kiểm tra đánh giá của hs thpt bằng hệ thống bộ đề kiểm tra đánh giá kiến thức (Trang 28)