Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản

Một phần của tài liệu giaoan (Trang 26 - 29)

phần thân bài của văn bản .

- GV yêu cầu học sinh đọc kĩ mục II trong SGK và trả lời các câu hỏi:

? Phần thân bài Tôi đi học của Thanh Tịnh đợc sắp xếp trên cơ sở nào?

* Cách sắp xếp: - Hồi tởng:

+ Những kỉ niệm trớc khi đi học.

+ Các cảm xúc đợc sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian: trên đờng, trong sân trờng, trong lớp.

- Liên tởng đối lập: Những suy nghĩ trong hồi ức và hiện tại.

? Hãy chỉ ra diễn biến của tâm trạng cậu bé

Hồng trong phần thân bài? * Diễn biến tân trạng:- Đ1: Tình cảm và thái độ: + Tình cảm: thơng mẹ sâu sắc.

+ Thái độ: Căm ghét những kẻ nói xấu mẹ.

- Đ2: Những cảm giác sung sớng cực điểm khi đột nhiên chú gặp lại mẹ và đợc yêu thơng, ôm ấp trong lòng.

? Khi tả ngời, tả vật, phong cảnh,…em sẽ lần lợt miêu rả theo trình tự nào?

Hãy kể một số trình tự thờng gặp mà em biết.

* Trình tự miêu tả:

- Tả ngời: có thể đi từ ngoại hình đến nội tâm, tính cách, phẩm chất; cũng có thể đi từ lai lịch đến tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội…

- Tả con vật: tả hình dáng, các bộ phận đặc trng của con vật, tiếng kêu, màu lông, thói quen, quan hệ của con vật với con ng- ời.

- Tả phong cảnh: đi từ khái quát đến cụ thể; xa- gần; chung- riêng; trên cao- dới thấp; màu sắc đờng nét, ánh sáng, âm thanh.

Phạm Văn

? Chỉ ra cách sắp xếp các sự việc trong văn

bản “Ngời thầy đức cao vọng trọng”. - Học trò theo học đông, nhiều ngời đỗđạt, tài giỏi, vua vời ra dạy cho thái tử; - Biết can ngăn vua tránh điều xấu;

- Can gián không đợc, từ quan về làng; - Học trò đều giữ lễ với ông và ông cũng nghiêm khắc với học trò.

? Từ các bài tập trên và bằng những hiếu biết của mình, hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản ?

P1: Việc sắp xếp nội dung phần thân bài tuỳ thuộc vào những yếu tố nào?

P2: Các ý trong phần thân bài thờng đợc sắp xếp theo những trình tự nào?

- Tuỳ thuộc vào những yếu tố, nh: kiểu văn bản , chủ đề, ý đồ giao tiếp của tác giả.

- Đợc sắp xếp theo trình tự không gian, thời gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận sao cho phù hợp với sự triển khai của chủ đề và sự tiếp nhận của ngời đọc.

III- Luyện tập

1.BT1/26/SGK: Phân tích cách trình bày ý trong các đoạn trích.

- GV yêu cầu học sinh đọc thầm BT, làm ra giấy nháp.

a) Miêu tả cảnh sân chim: theo trình tự từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài, từ gần ra xa.

b) Tả cảnh Ba Vì: Trình bày vẻ đẹp của Ba Vì theo mùa trong năm, nhng tập trung vào tả vẻ đẹp của Ba Vì theo thời điểm buổi chiều, buổi tối khi có trăng ( trình tự thời gian). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Chứng minh luận điểm: (đoạn trích có ba đoạn nhỏ).

- Đ1: Nêu luận điểm: “Những khi ấy, trí t- ởng tợng dân chúng tìm cách chữa lại sự thật, để phải khỏi công nhận những tình thế đáng u uất”.

- Đ2+3: Đa dẫn chứng (truyện Hai Bà Tr-

ng và truyện Phù Đổng Thiên Vơng ) để

chứng minh cho luận điểm đó. - GV nhận xét: Cách trình bày trong ba

đoạn trích đều phù hợp với từng kiểu văn bản, tạo điều kiện để ngời đọc có thể nhận thức văn bản một cách dễ dàng hơn.

2.BT2/27/SGK:

- GV nêu yêu cầu cho học sinh làm. - Nếu phải trình bày về lòng thơng mẹ củachú bé Hồng ở văn bản Trong lòng mẹ, cần trình bày một số ý và sắp xếp nh sau: + Hồng rất muốn đi thăm mẹ mình. Em biết ý xấu của ngời cô nên đã từ chối. + Hồng không dấu đợc tình thơng mẹ nên

Phạm Văn

đã để nớc mắt ròng ròng rơi xuống.

+ Hồng muốn nghiền nát những cổ tục đầy đoạ mẹ.

+ Những ý xấu của ngời cô không làm cho Hồng xa lánh mẹ, trái lại làm cho Hồng càng yêu thơng mẹ hơn.

3.BT3/27/SGK:

- GV gợi ý: Cách sắp xếp trên cha hợp lí. Trớc hết cần phải giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ trớc. Từ đó mới lấy ví dụ để chứng minh. Trong các ví dụ thì nói khái quát về những ngời chịu đi, chịu học trớc, sau đó mới nói tới các vị lãnh tụ, rồi nói đến thời kì đổi mới (theo trình tự thời gian).

D- Củng cố.

- GV yêu cầu Hs đọc lai nội dung Ghi nhớ

trong SGK. - (Học sinh đọc).

- GV khái quát lại toàn bài. E ớng dẫn về nhà- H .

- Học thuộc lòng mục Ghi nhớ/SGK.

- BT: Phân tích bố cục của văn bản Rừng cọ

quê tôi. Gợi ý:

+ Xác định ba phần của văn bản: MB, TB, KB.

+ Nhận xét về cách trình bày, sắp xếp ý trong phần thân bài của văn bản .

Phạm Văn

Tuần 3 Ngày soạn: 12/9/2008 Ngày dạy:15/9/2008 Tiết 9 Văn bản tức nớc vỡ bờ (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn“ ) -Ngô tất tố - I -Mục tiêu : giúp HS:

Một phần của tài liệu giaoan (Trang 26 - 29)