Đánh giá độ chín của sản phẩm sau khi ủ

Một phần của tài liệu Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp (Trang 30)

Độ chín của sản phẩm sau khi ủ được đáng giá theo TCVN 7185-2002. Kết quả cho thây, sau 25 ngày ủ, sản phẩm sau khi ủ có màu nâu sẫm, tơi xốp, không bị vón cục. Hàm lượng các chất dinh dưỡng sau khi ủ đã giảm so với ban đầu, cụ thể

là CHC đạt 20,5%, Nts đạt 0,85%, p20 5 tăng lên 0,22%, K20 tăng lên 0,41%. Tuy

nhiên, so với mẫu đối chứng (phân chuồng ủ không có xử lý bằng chế phẩm vi sinh

vật), hàm lượng các chất dinh dưỡng đều tăng hơn (bảng 3.13). về chỉ tiêu sinh học,

sản phẩm sau ủ không chứa các loài vi sinh vật gây bệnh như E. coli, Salmonella,

trứng giun.

Bảng 3.13. Một số tính chất lý hoá học của sản phẩm sau khi ủ bằng chế phẩm vi sinh vật

Tính chất CHC (%) N (%) P2O5 (%) k 20 (%) Độ ẩm (%) pH

Sản phẩm 20,5 0,85 0,22 0,41 28 6,8

Đối chứng 16,5 0,51 ! 0,16 0,37 34 6,0

Như vậy, sau 25 ngày ủ, phê thải chăn nuôi đã hoai mục hoàn toàn, trở thành phân bón hữu cơ cho cây trồng. Thời gian ủ được rút ngắn 3-6 lần so với phương pháp ủ truyền thống của nông dân (từ 3-6 tháng/1 mẻ ủ).

3,4.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng của sản phẩm sau khỉ ủ

Hiệu quả sử dụng của sản phẩm được đánh giá thồng qua một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây cải, như tỉ lệ nảy mầm, chiều cao cây, khối lượng tươi trung bình, khối lượng khô trung bình, số lá, diện tích lá. Trong khuôn khổ bài báo, kết quả sẽ đề cập tới 2 chỉ tiêu là chiều cao cây và khối lượng tươi trung bình. Từ số liệu bảng 4 có thể thấy, sản phẩm sau khi xử lý (ủ) bàng chế phẩm vi sinh vật (CT1) cho năng suất cây trồng tương đương với việc sử dụng phân hữu cơ cầu Diễn (CT3). Cụ thể, sau 25 ngày theo dõi, chiều cao cây trung bình ở CT1 là 30,52cm gần bằng CT3 là 32,25cm, trọng lượng tươi trung bình CT1 là 4,988g xấp xỉ CT3 là 4 969g. Các chỉ tiêu này cao hơn hẳn so với CT2 chỉ sử dụng phân chuông chưa ủ hoai mục bón cho cây.

Bảng 3.14. Chiêu cao và khối lượng tươi trung bình theo chu kỳ sinh trưởng của cây cải

CT 5 ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày 25 ngày

h(cm) m (ê) h(cm) m (g) h(cm) m (ể) h(cm) m (ễ) h(cm) m (g)

ĐC 5,255 0,061 7,18 0,107 11,15 0,326 16,54 0,907 21,25 2,217

C T 1 5,481 0,080 11,5 0,186 16,5 0,573 23,2 1,267 30,52 4,988

CT2 5,426 0,092 10,6 0,156 13,50 0,456 19,6 1,012 26,56 3,199

CT3 5,352 0,075 12,22 0,210 18,20 0,696 26,5 1,568 32,25 4,969

Kết quả bảng 3.15 cho thấy, hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong rau ở

DC, CT1, CT3 công thức đều đạt tiêu chuẩn về chỉ tiêu NO3* có trong rau, riêng

CT2 vượt quá chỉ tiêu (hơn 192,25 mg/kg so với tiêu chuẩn là 500mg/kg đối với rau

ăn lá). Trong đó CT1 có hàm lượng vitamin c và protein đạt giá trị cao nhất, đối

chứng có giá trị hàm lượng chất dinh dưỡng thấp nhất.

Bảng 3.15. Hàm lưọng một số chất dinh dưõng có trong rau cải ngọt

Công thức NO3- (mg/kg) Vitamin c (mg/100g) Protein (%) ĐC 378,00 7,92 1,86 CT1 402,75 16,72 2,60 CT2 692,25 10,56 2,45 CT3 436,50 15,56 2,25

So sánh giữa các công thức nhận thây, hàm lượng vitamin c trong CT1 cao

gấp 2,1 lần so với CT2, gấp 1,07 lần so với CT3; hàm lượng protein trong CT1 cao 1 15 lần so với CT3. Như vậy, hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong rau được bón bởi sản phẩm sau khi xử lý bàng chế phẩm vi sinh vật cao hơn mẫu rau được bón bởi phân chuồng tươi.

Kêt luận

1. Từ các mâu phê phụ phâm nồng nghiệp khác nhau đã phân lập được 9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chủng vi sinh vật có khả năng phân huỷ xenluloza, trong đó có 2 chủng G2 và ƯỊ có

hoạt tính cao nhât. Trong 5 chủng vi sinh vật có khả năng phân huỷ tinh bột đã được

phân lập, có 2 chủng Bị và B5 có hoạt tính phân giải cao.

2. Khoảng nhiệt độ thích họp nhất để sinh trưởng và phát triển của 3 chủng

G2, Bị và B5 là 30°c. Uị phát triển mạnh nhất ở 45°c. Điều đó chứng tỏ G2, B], B5

ưa ấm, U] thuộc nhóm ưa nhiệt.

pH =7 thích họp cho phát triển của 3 chủng G2, Bị, B5, còn U] sinh trưởng và phát

triển tốt khi pH=8.

3. Sự có mặt của các chủng vi sinh vật đã làm giảm 12,1% hàm lượng Ctôngsô sau 22 ngày ủ so với đối chứng, trong khi đó hàm lượng các chất dinh dưỡng Ntông

số> P2O5, K20 5 hầu như không có sự thay đổi.

4. Ket quả phân tích một số chỉ tiêu lý hoá học của phân lợn ban đầu cho

thấy: Hàm lượng CHC %: 23,5%; N%: 0,9; p20 5%: 0,18%; K20% : 0,38; độ ẩm:

81% và pH: 5,7. Mật độ các loài vi sinh vật gây bệnh như E.coliSalmonella,

trứng giun trong phân lợn làm nguyên liệu ủ đầu vào tương đối cao.

5. Sau 3 ngày ủ phế thải chăn nuôi lợn, nhiệt độ tăng cao đạt 60°c, không

phát hiện thấy các tác nhân gây bệnh như E.coliSalmonella ở nồng độ pha loãng

1CT1. Sản phẩm sau ủ tơi xốp, không bị vón cục, có khả năng giữ ẩm tốt. Hàm lượng chất dinh dưỡng đều tăng hơn so với hàm lượng chất dinh dưỡng có trong đối chứng (phân chuồng ủ không có xử lý bằng vi sinh vật); trong đó: hàm lượng CHC:

20,5%; Ntổng số 0,85%; p20 5: 0,22%; K20 : 0,41%. Sản phầm đã xử lý không có mặt

các loài vi sinh vật gây bệnh như E.coỉiSalmonella, trứng giun.

6 . Sản phẩm sau khi ủ cho năng suất cây trồng tương đương với việc sử dụng

phân hữu cơ c ầ u Diễn, cho năng suất cây trồng cao hơn so với việc sử dụng phân chuồng chưa ủ hoâi mục bón cho cây. Hàm lượng câc dương chat dinh dương co

trong cây được bón bởi sản phẩm sau khi ủ có 402,75 mg N 0 3'/kg tươi, vitamin C:

16 72mg/100g tươi; hàm lượng protein 2,6%. Trong đó, hàm lượng vitamin c và

protein trong rau bón bởi sản phẩm sau ủ cao gấp 2,1 lần và 1,06 lần so với cây

được bón bằng phân chuồng tươi.

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia phần tổng quan năm 2005. Bộ khoa

học công nghệ và môi trường, 2006.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2005). Tập bài giảng bảo vệ môi

trường và phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững. Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Đỗ Thức. Mấy nhận xét ban đầu về nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản nước

ta hiện nay (qua số liệu sơ bộ tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản). Con số và sự kiện. Tạp chí của tổng cục thống kê, tháng 1/2007, tr 16-

22.

4. Lê Văn Khoa (1996). Phương pháp phân tích đât - nước - phân bón - cây

trồng. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. tr. 190-195, 201-237.

5. Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh (1996). Hoả học nông

nghiệp. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

6. Tạp chí của tổng cục thống kê. Con sổ và sự kiện, số 1,2/2007.

7. Lương H ữu T h à n h (2006). Nghiên cỉm quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh

vật xử lý nhanh nguồn phế thải chăn nuôi làm phân bón hữu sinh học. Luận

văn thạc sỹ khoa học - trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

8. Trần Thế Tục, Nguyễn Ngọc Kính (2004). Kỹ thuật trồng một số cây rau

quả giàu vitamin. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

9. Tuyển tập tiêu chuẩn Việt Nam, 2001. Tiêu chuẩn phân bón. Bộ Nông

nghiệp và phát triển nông thôn. Tập 3, tr 71-91.

10. 10 TCN 216-2003: Quy phạm khảo nghiệm trên đồng ruộng hiệu lực của các

loại phân bón đối với năng suất cây trồng, phẩm chất nông sản 10 TCN 216 - 2003.

11. TCVN 7185: 2002. Phân hữu cơ vi sinh vật.

12. Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Văn Tiệu, 2005, Khoa

học công nghệ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn 20 năm đôi mới, Tập 2:

Chăn nuôi thú y, Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia.

13 Trần c ẩ m Vân (2004). Giảo trình vi sinh vật môi trường. Nhà xuất bản Đại

học Quốc gia Hà Nội.

14. Vũ Hữu Yêm (1995). Giáo trình phân bón và cách bón phân. Nhà xuât bản Nông nghiệp Hà Nội. tr 79-85.

15. Trang web Bộ Kế hoạch và đầu tư: Chiến lược phát triển nông thôn

http://www.mpi.gov.vn/ttkt-xh.aspx?Lang=4&mabai=1374

16. Trang web báo Quảng Nam:

http://baoquangnam.com.vn/index.php?option=com_content&task=view&id

= 11125&Itemid=136

TÓM TẤT CÔNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CỦA CÁ NHÂN ĐÓNG GÓP TRONG BÁO CÁO CỦA ĐÈ TÀI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài báo khoa học 1

1. Họ và tên tác giả công trình: Lương Hữu Thành, Nguyễn Kiều Băng Tâm, Lê Thị Nguyên

2. Năm: 2008

3. Tên bài báo: Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi sinh vật trong xử lý phế phụ phẩm nồng nghiệp

4. Tạp chí xuất bản: Khoa học Đất, số 30-2008

5. Tóm tắt bài báo bằng tiếng Việt: Phế phụ phẩm sau nông nghiệp sau khi xử lý bằng vi sinh vật có thể sử dụng làm phân bón sinh học, vừa tiết kiệm nguồn bã thải giàu xenluloza, vừa hạn chế gây ô nhiễm môi trường. Kết quả bài báo cho thấy từ phế phụ phẩm nông nghiệp (rơm, rạ) thuộc các địa điểm khác nhau đã phân lập được 9 chủng vi sinh vật có khả năng phân huỷ xenluloza, trong đó có 2 chủng có hoạt lực mạnh. Trong 5 chủng có khả năng

phân giải tinh bột đã phân lập được có 2 chủng có hoạt tính phân giải cao.

Các chủng này thuộc nhóm ưa nhiệt độ ấm và nhóm ưa nhiệt, thích nghi với pH từ 7-8. Khi xử lý đống ủ bằng những chủng vi sinh vật này, hàm lượng

Ctông số đã giảm 12, 1% sau 22 ngày ủ so với đối chứng, trong khi đó hàm

lượng các chất dinh dưỡng Ntôngsố, P2O5, K20 5 hầu như không có sự thay đổi.

Điều đó chứng tỏ có thể sử dụng những chủng vi sinh vật này để xử lý rơm rạ làm phân bón sinh học.

6 . Tóm tắt bài báo bàng tiếng Anh: Agricultural waste after treatment by

microorganisms could be used as biofertilizer. It not only saves rich xenluloza-containminated waste, but also reduces environmental pollution. The results o f article show that, from agricultural waste collected in different

places have been isolated 9 strains of microorganism, which have xeluloza

decomposing ability, of which 2 strains have the highest ability. Among 5

strains which have starch decomposing ability, 2 strains have highest ability.

They belong to thermophil group of organisms and growth well on pH of 7-

8. After 22 days treatment silo stack of straw by these organisms, the amount

o f total c have been reduced 12, 1% in comparison with control silo stack,

while the amount of total N, p20 5, K20 5 have not been changed. It is clear

that these organisms can be used to treat straw to make biofertilizer.

Bài báo khoa học 2

1. Họ va ten tac gia công trình: Nguyên Bình Minh, Lương hữu Thành, Nguyễn Kiều Băng Tâm

2. Năm: 2008

3. Tên bài báo: Đánh giá khả năng sử dụng phế thải chăn nuôi sau khi được xử lý nhanh bằng chế phẩm vi sinh vật đối với cây trồng (cây cải)

4. Tạp chí xuât bản: Tạp chí Khoa học. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Đại học Quốc gia. Tập 24, số 1S, 2008

5. Tóm tắt bài báo bàng tiếng Việt: Xử lý nhanh phế thải chăn nuôi bằng vi sinh vật vừa tận dụng được nguồn hữu cơ sẵn có làm phân bón, vừa góp phần kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khoẻ người dân sống xung quanh khu vực chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian ủ đã được rút ngắn từ 3-6 lần so với phưong pháp ủ truyền thống nhưng thành phần các chất dinh dưỡng của sản phẩm hữu cơ cao hơn so với đối chứng. Năng suất cây trồng tăng 22,5% so với đối chứng và xấp xỉ năng suất cây trồng được bón bởi phân cầ u Diễn. Hàm lượng một số chất dinh dưỡng như

NO3’ là 402,75mg/kg chất tươi, vitamin C: 16,72 m g/100g, protein: 2,6%.

Hơn nữa, cây trồng không chứa vi sinh vật gây hại như E.colì, Salmonella,

an toàn cho người sử dụng, ứ n g dụng phương pháp xử lý này trong thực tế góp phần phát triển bền vững ngành chăn nuôi địa phương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 . Tóm tắt bài báo bằng tiếng Anh: This study focuses on rapidly treating

breeding waste using microorganisms, utilizing available organic source and controlling and reducing environmental pollution and protecting health of people living around breeding sites. It can be seen from the results that the

time o f composting is 3-6 times shorter than the traditional method of

composting whereas nutritious components of the organic product are higher than those in the control sample DC. The plant productivity is 22.5% higher than the control sample and approximately that using Cau Dien organic fertilizer. Contents o f some nutritious matters: N 0 3': 402.75mg/kg of manure vitamin C: 16.72mg/100g of manure, protein: 2.6%. Moreover, the

plants do not contain toxic microorganisms such as E.coli and Salmonella

and safe for consumers. Application of the method can contribute to sustainable development of the local breeding industry.

JOURNAL

KHOA HỌC Tự HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

[AM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI

Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia H à Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 24, Số 1S (2008) 130-134

Đánh giá khả năng sử dụng phế thải chăn nuôi sau khi được xử lý nhanh bằng chế phẩm vi sinh vật đối với cây ứồng (cây cải)

N g u y ễn B ình M in h 1, L ư ơng H ữu Thành2, N guyễn K iều Bằng T â m 1’*

1 Khoa M ôi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam

2 Viện Thổ nhưỡng và Nông hóa, Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam

Nhận ngày 25 tháng 9 năm 2008

Tóm tắt. Xử lý nhanh phế thải chăn nuôi bằng vi sinh vật vừa tận dụng được nguồn hữu co sẵn có làm phân bón, vừa góp phần kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khoẻ người dân sống xung quanh khu vực chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian ù đã được rút ngắn từ 3-6 lần so với phưong pháp ù truyền thống nhưng thành phần các chất dinh dưỡng của sản phẩm hữu cơ cao hơn so với đối chứng. Năng suất cây trồng tăng 22,5% so với đối chứng và xấp xỉ năng suất cây trồng được bón bởi phân hữu cơ cầu Diễn. Hậm lượng một số chất dinh dưỡng như NO3' là 402,75mg/kg chất tươi, vitamin C: 16,72 mg/100g, protein: 2,6%. Hom nữa, cây trồng

không chứa vi sinh vật gây hại như E.coli, Salmonella, an toàn cho người sử dụng, ứng dụng

phương pháp xử lý này trong thực tế góp phần phát triển bền vững ngành chăn nuôi địa phương.

1. Mờ đầu

Ngành chăn nuôi từ lâu đã trờ thành một nghề truyền thống của nông dân Việt Nam. Cùng với sự phát triển của ngành, vân đê môi trường xung quanh các điểm nuôi cũng rất cân được quan tâm và giải quyết. Tại nhiều điểm chăn nuôi có quy mô nhỏ, phế thải chăn nuôi thường không được xử lý mà đổ trực tiếp ra vườn, ao, hồ xung quanh, trờ thành nguôn phát tán dịch bệnh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Biện pháp ủ phân chuồng cùa người dân thường đem lại hiệu quả không cao, tốn công sức và thời gian phân huỷ chậm. Chính yì vậy, phần lớn phân chuồng - nguồn hữu cơ dôi dào,

‘ Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584995

E-mail:bangtamnk@yahoo.com

lại không được sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả.

Phế thải chăn nuôi lợn có chứa nguồn dinh dưỡng tương đối cao, là nguồn nguyên liệu lý tường cho các quá trinh lên men vi sinh vật. Sàn phẩm sau xử lý thường đem lại hiệu quả dinh dưỡng cao cho cây trồng, giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường. Dưới đây là một số kết quả đánh giá khả năng sử dụng phế thải chăn nuôi sau khi được xử lý bằng chế phẩm vi sinh vật đối với cây trồng.

2. V ật liệu và phương pháp nghiên cứu

2.1. Vật liệu

- Phân lợn: được gia đình người dân xã Đông N gạc, Huyện Từ Liêm cung cấp.

N.B. Minh và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ24, SÕ1S (2008) 130-134 1 3 1

- Chế phẩm v i sinh vật: do B ộ m ôn V i sinh vật, V iệ n T hổ nhưỡng và N ô n g hoá cung cấp.

- C ây ừồng: g iố n g cải ngọt Tosankan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp (Trang 30)