Công ty TNHH liên doanh ASC Venusia Việt Nam là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp thương mại các sản phẩm sơn các loại của tập đoàn Venusia và các chế phẩm từ sơn khác. Vì vậy hàng tồn kho của doanh nghiệp khá nhiều, chủ yếu là một số hàng hóa như các chế phẩm từ sơn ASC Venusia, các công cụ dụng cụ như chổi sơn, thùng đựng sơn, các dụng cụ sang chiết sơn, thành phẩm các loại như bột bả sơn tường, bột lắng, bột tạo màu.... Hàng tồn kho của doanh nghiệp bao gồm: Hàng mua đang đi đường, công cụ, dụng cụ và hàng hóa mua để bán.
Bảng 2.8. Cơ cấu hàng tồn kho Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tỷ Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền (VNĐ) trọng trọng trọng (VNĐ) (VNĐ) (%) (%) (%) Hàng tồn 6.159.094.959 100,0 7.232.300.902 100,0
8.659.884.993 100,0 kho Hàng mua 2.201.401.510 35,74 2.521.462.413 34,86 2.748.194.821 31,73 đang đi đường Công cụ 105.790.120 1,72 145.567.341 2,01 209.619.527 2,42 dụng cụ Hàng hóa 3.851.903.329 62,54 4.565.271.148 63,13 5.702.070.645 65,85 mua để bán
(Nguồn: Phòng Kế toán công ty TNHH Sơn ASC Venusia Việt Nam)
Tỷ trọng hàng tồn kho so với tài sản ngắn hạn là khá lớn cả về quy mô hàng tồn kho của doanh nghiệp lại khá lớn. Hàng tồn kho chủ yếu làcông cụ dụng cụ, hàng mua đang đi
45
đường, hàng hóa mua để bán. Trong đó tỷ trọng hàng hóa mua để bán chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm 2012 tỷ trọng hàng hóa để bán là 4.565.271.148 VNĐ và chiếm tỷ trọng 63,13%. Năm 2013, hàng hóa mua để bán tăng lên 65,85% tăng giá trị là 5.702.070.645 VNĐ. Qua đó, chúng ta có thể nhận thấy trong năm 2013 doanh nghiệp đã đầu tư một khối lượng lớn hàng mua để bán, khác với năm 2012 khi số lượng ít hơn cho thấy một sự kết hợp số lượng hàng hóa đó với hoạt động kinh doanh của mình một cách có hiệu quả. 2.3.3.2.3. Tài sản ngắn hạn khác
doanh nghiệp. Trong cả giai đoạn 2011-2013, do doanh nghiệp nhập kho lượng lớn hàng hóa nên dẫn tới thuế GTGT được khấu trừ lớn. Cụ thể , ta có thể theo dõi bởi bảng sau:
Bảng 2.9. Cơ cấu tài sản ngắn hạn khác Năm 2012 Năm 2013 Chỉ tiêu Tỷ trọng Tỷ trọng Số tiền (VNĐ) Số tiền (VNĐ) (%) (%) V. Tài sản ngắn hạn khác 159.156.447 100,0 49.138.573 100,0
2. Thuế giá trị gia tăng được 159.156.447
100,0 49.138.573 100,0 khấu trừ
(Nguồn: Phòng Kế toán công ty TNHH Sơn ASC Venusia Việt Nam)
Tài sản ngắn hạn khác năm 2013 và năm 2012 chủ yếu là thuế GTGT được khấu
trừ. Thuế GTGT được khấu trừ năm 2012 là 49.138.573 đông, năm 2013 là 159.156.447 đồng, tương ứng tăng 110.017.874 đồng tương đương tăng 223,89% so với năm 2012. Nguyên nhân của sự tăng này là do mặc dù hạn chế nhập hàng hóa đầu vào nhưng công ty
vẫn có nhập một số hàng hóa có mức bán khá, ngoài ra công ty cũng tăng cường nhập một
số công cụ dụng cụ phục vụ quản lý và bán hàng. Chính vì vậy, thuế GTGT được khấu trừ
cũng tăng 223,89%. Tuy về mặt tương đối khoản này tăng mạnh nhưng về mặt tuyệt đối, khoản thuế GTGT được khấu trừ tăng với giá trị không quá lớn.
Như vậy, năm 2013 và 2012 thời gian trả nợ dài trong khi thời gian thu nợ lại dài hơn trong năm tương ứng cho thấy dấu hiệu cho thấy công ty đang bị chiếm dụng vốn nhiều với thời gian dài, điều này sẽ gây ra bất lợi không nhỏ đối với công ty.
Thời gian quay vòng tiền trung bình: 46
Thời gian quay Thời gian Thời gian
Thời gian vòng tiền trung = thu tiền + quay vòng - trả nợ trung bình trung bình hàng lưu kho bình
+ Thời gian quay vòng tiền trung bình của năm 2011 = 69,26 + 176,33 – 34,08 = 211,51
+ Thời gian quay vòng tiền trung bình của năm 2012 = 55,05 + 71,57 – 62,07 = 64,55
+ Thời gian quay vòng tiền trung bình của năm 2013 = 66,36 + 165,16 – 48,15 =183,37
Biểu đồ 2.6. Thời gian quay vòng tiền trung bình
250 211.51 200 183.37 176.33 165.16 150 100 69.26 71.57 64.55 66.36 62.07 50 55.05 34.08 48.15 0 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
TG thu tiền trung bình TG quay vòng hàng lưu kho TG trả nợ trung bình
TG quay vòng tiền trung bình
thời gian quay vòng tiền của công ty ASC Venusia Việt Nam dựa vào thời gian thu nợ trung bình, thời gian luân chuyền kho trung bình và thời gian trả nợ trung bình. Đây là chỉ
tiêu cho biết mất bao nhiêu lâu doanh nghiệp mới phục hồi được tiền mặt trong sản xuất 47
kinh doanh tính trong một năm. Thời gian quay vòng tiền cũng chỉ là số phản ánh hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty.
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy thời gian quay vòng tiền của công ty ngắn. So với năm 2011, năm 2012 thời gian quay vòng tiền của công ty lại giảm 146,96 ngày, nhưng đến năm 2013 thì quay vòng tiền tăng lên 183,37 ngày và năm 2013 thì lại tăng thêm còn 118,02 ngày. Điều này cho thấy trong 3 năm gần đây công ty quản lý chưa thực sự hiệu quả, thời gian quay vòng tiền còn nhiều biến động tăng giảm khó lường. Doanh nghiệp cần chú trọng điều tiết các thời gian thu tiền, quay vòng hàng lưu kho, trả nợ trung bình một cách ổn định để gia tăng hiệu quả sử dụng vốn. Trong đó, công ty cần giảm thời gian thu tiền và thời gian quay vòng hàng tồn kho cũng như tăng thời gian trả nợ để thời gian quay vòng tiền được lớn hơn.
2.3.4. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Bảng 2.15.Chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Đơn vị: lần Năm Năm Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2011-2012 2013-2012 Khả năng thanh toán 3,44 4,53 8,51 1,09 3,98 ngắn hạn
Khả năng thanh toán 1,33 1,30 3,20 (0,03) 1,90 nhanh
Khả năng thanh toán 0,29
0,30 0,49 0,01 0,19 tức thời
(Nguồn: Phòng Kế toán công ty TNHH Sơn ASC Venusia Việt Nam)
Tỷ lệ khả năng thanh toán chung là thước đo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ được đảm bảo trang trải bằng các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong một giai đoạn tương ứng với thời hạn của các khoản nợ đó. Từ bảng 2.15. chỉ tiêu khả năng thanh toán ta thấy:
+ Năm 2011, chỉ tiêu bằng 3,44 lần có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bằng 3,44 đồng tài sản ngắn hạn.
+ Năm 2012, chỉ tiêu bằng 4,53 lần có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bằng 4,53 đồng tài sản ngắn hạn.
+ Năm 2013, chỉ tiêu này cho thấy 1 đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bằng 8,51 đồng tài sản ngắn hạn.
48
+ Khả năng thanh toán ngắn hạn phản ánh khả năng chuyển đổi trong ngắn hạn của các tài sản lưu động thành tiền để chi trả các khoản nợ ngắn hạn. Theo đó, năm 2011 và năm 2012, khả năng thanh toán của doanh nghiệp vẫn ở mức khá thấp là 3,44 lần và 4,53 lần. Tuy nhiên con số này đang ở mức lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán của công ty ở mức chấp nhận được. Nguyên nhân của việc này là do tài sản ngắn hạn của công ty luôn ở mức cao, hàng tồn kho của công ty tương đối lớn nhưng nợ ngắn hạn của công ty lại thấp hơn nên chỉ tiêu này còn ở mức thấp. Đến năm 2013 thì khả năng thanh toán ngắn
hạn tăng nhanh hơn 3,98 lần, đạt mức 8,51 lần. Năm 2013, chỉ tiêu khả năng thanh toán tăng nhanh là do, nợ ngắn hạn giảm mạnh trong khi tài sản ngắn hạn tăng nhanh. Công ty trong cả giai đoạn 2011-2013, khả năng chuyển đổi trong ngắn hạn tài sản lưu động của công ty thành tiền tăng lên. Đây là một yếu tố thuận lợi đối với doanh nghiệp, cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp khá tốt, doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.
+ Năm 2011, chỉ tiêu thanh toán nhanh bằng 1,33 lần nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn
hạn khi đến hạn công ty có thể sử dụng 1,33 đồng TSNH để thanh toán mà không cần bán hàng tồn kho.
+ Năm 2012, chỉ tiêu thanh toán nhanh bằng 1,30 lần nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn
hạn khi đến hạn công ty có thể sử dụng 1,30 đồng TSNH để thanh toán mà không cần bán hàng tồn kho.
+ Năm 2013, chỉ tiêu này cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn khi đến hạn công ty có thể sử dụng 3,2 đồng TSNH để thanh toán mà không cần bán hàng tồn kho.
+ Khả năng thanh toán nhanh phản ánh khả năng nhanh chóng đáp ứng của vốn lưu động trước các khoản nợ ngắn hạn. Năm 2011 tỷ lệ này đạt mức 1,33 lần, đây là một con số tương đối tốt đối với doanh nghiệp. Điều này cho thấy, hàng tồn kho của doanh nghiệp khá nhiều khiến cho tài sản lưu động giảm mạnh tới vậy, nhưng tài sản lưu động sau khi trừ đi hàng tồn kho vẫn lớn hơn 1, cho thấy đủ để đảm bảo cho các khoản nợ ngắn hạn
của doanh nghiệp.Tiếp theo, những năm 2012 thì mức chênh lệch so với năm trước đấy là giảm 0,03 lần. Tuy nhiên, mức giảm nhẹ trong khả năng thanh toán nhanh của năm 2011 cho thấy hàng tồn kho của công ty rất lớn nhưng doanh nghiệp vẫn đảm bảo khả năng thanh toán cá khoản vay ngắn hạn mà không cần phải dùng tới hàng tồn kho. Năm 2012, khả năng thanh toán nhanh tăng 1,9 lần đạt mức 3,2 lần. Con số này tuy có biến động qua năm 2011-2012, nhưng nhìn chung là chỉ số này vẫn khá thấp so với khả năng thanh toán ngắn hạn, điều này cho thấy công ty đang có mức hàng tồn kho rất cao. Khả năng thanh toán nhanh cho thấy khả năng đáp ứng nhanh trước các khoản nợ đến hạn của vốn lưu 49
động tại công ty là rất tốt, công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán được các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải huy dùng tới hàng tồn kho.
+ Khả năng thanh toán tức thời cho biết khả năng thanh toán ngay tại thời điểm xác định tỷ lệ, không phụ thuộc vào các khoản phải thu và hàng tồn kho. Trong giai đoạn năm 2010-2012, doanh nghiệp chỉ giữ khả năng này ở mức rất thấp, cho thấy doanh nghiệp khá hạn chế và kém linh hoạt hơn. Do đó, năm 2010, chỉ tiêu này chỉ ở mức 0,29 lần, ở năm 2011 với chỉ ở mức 0,30 lần và tính đến năm 2012 thì mức chênh lệch này cũng dần được cải thiện với tỷ lệ tăng nhẹ 0,19 lần và đạt mức 0,49 lần. Đây là con số khá mờ nhạt của doanh nghiệp, chứng tỏ dù doanh nghiệp nắm giữ nhiều khoản mục có tính thanh khoản cao nhưng vẫn không thể đáp ứng được các khoản nợ ngắn hạn. Bởi lẽ, việc nắm giữ các tài sản có tính thanh khoản cao nhưng khả năng sinh lời lại kém nên doanh nghiệp
trở nên bế tắc trong việc trả nợ của doanh nghiệp. 2.3.5. Vốn lưu động ròng
Vốn lưu động ròng hay VLĐ thường xuyên là số vốn mà công ty thực có, đảm bảo
chắc chắn cho công việc kinh doanh thường ngày của doanh nghiệp do đã được loại trừ đi các nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn. Đây là chỉ số đo lường hiệu quả hoạt động cũng như năng lực tài chính trong ngắn hạn của doanh nghiệp.
Bảng 2.16. Vốn lƣu động ròng tại công ty trách nhiệm hữu hạn sơn ASC Venusia Việt Nam Đơn vị tính: VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Công thức Năm 2012 Năm 2013 2012-13 Vốn lưu TSLĐ – Nợ độ 9.473.969.375 10.257.043.982 783.074.607 ng ròng ngắn hạn
(Nguồn: Phòng Kế toán công ty TNHH Sơn ASC Venusia Việt Nam)
Vốn lưu động ròng tại công ty trong giai đoạn năm 2011 – 2013 có xu hướng tăng dần. Điều này cho thấy, doanh nghiệp đang thừa vốn dài hạn và có quá nhiều vốn ngắn hạn dẫn đến khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trở nên khó khăn hơn với doanh nghiệp. Năm 2012, vốn lưu động ròng của doanh nghiệp ở mức 9.473.969.375 VNĐ và năm 2013, vốn lưu động ròng của doanh nghiệp cũng đạt mức 10.257.043.982 VNĐ. Như
vậy, vốn lưu động ròng của công ty trong giai đoạn này đều dương cho thấy các khoản nợ ngắn hạn được đảm bảo an toàn bằng các tài sản lưu động, khả năng thanh toán của công ty không được đảm bảo ở mức an toàn. Doanh nghiệp không cần có những động thái tác 50
động đến các nguồn vốn dài hạn để làm giảm vốn ngắn hạn, giảm thiểu tình trạng vốn lưu động ròng quá thấp như hiện nay.
2.4. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty trách nhiệm hữu
hạn sơn ASC Venusia Việt Nam.
2.4.1. Những kết quả đạt được
Qua quá trình nghiên cứu và phân tích các dữ liệu và các chỉ số tài chính nói chung và vốn lưu động nói riêng, ta thấy công ty đã đạt được những thành tích sau
Trong những năm qua, doanh nghiệp đã tạo được những ấn tượng tốt trong mắt các nhà đầu tư với hiệu quả hoạt động sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp luôn được đánh giá khá cao. Nhờ vậy, doanh nghiệp luôn được hỗ trợ về nhiều lĩnh vực khiến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp ngày càng tăng, quy mô hoạt động kinh doanh cũng ngày càng được nâng cấp và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kí hết các hợp đồng
với số lượng lớn. Điều này được thể hiện ở mức tăng trưởng lợi nhuận so với doanh nghiệp cùng ngành và khả năng huy động vốn của công ty với các tổ chức tín dụng. Về các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn đã phân tích ở trên cho thấy chiều hướng tích cực trong việc sử dụng và quản lý vốn lưu động một cách hợp lý, sức sinh lời của vốn lưu động cũng tăng phù hợp với nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp. Ngoài ra các chỉ tiêu về hệ số đảm nhiệm và mức tiết kiệm vốn lưu động cũng ngày càng được cải thiện tích cực hơn. Doanh nghiệp đã đưa ra những chính sách kinh doanh như nới lỏng chính sách các khoản phải thu, chi phí cho bán hàng và quản lý hết sức phù hợp giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận.
Trong các chỉ tiêu về thời gian thu nợ và thời gian luân chuyển kho trung bình đều đưa ra những con số hết sức khả quan, doanh nghiệp đã có những hoạt động kinh doanh tích cực và chủ động hơn trong mọi tình huống. Điều này giúp doanh nghiệp có các khoản
phải thu, hàng hóa lưu kho không bị ứ đọng lớn, giảm thiệt hại đến chi phí của doanh nghiệp.
Trong năm 2012, khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng được đảm bảo hơn, khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp với các khoản vốn lưu động trước các khoản
được lòng tin của các đối tác kinh doanh. Nhờ vậy, doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội để hợp tác với các doanh nghiệp khác nhau, tạo uy tín giúp cho công ty có thêm đối tác và khách hàng trung thành.
51
Doanh nghiệp có xu hướng theo đuổi chính sách cấp tiến đem đến nhiều nguồn lợi nhuận trong việc giảm chi phí, thời gian quay vòng tiền được rút ngắn, đem lại cho quản lý VLĐ có doanh thu sự kiến cao hơn; chi phí lãi vay… thấp hơn sẽ làm cho EBT cao hơn.
Qua phân tích cơ cấu quản lý vốn lưu động, doanh nghiệp đã thực hiện khá tốt công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Các khoản mục có tính thanh khoản cao như tiền và các tài khoản tương đương tiền đang có xu hướng giảm và tỷ trọng của các khoản mục trong cơ cấu vốn lưu động hợp lý hơn so với những năm trước đó. 2.4.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những thành tích đạt được, doanh nghiệp cũng còn khá nhiều hạn chế cần khắc phục. Qua đó, Công ty nên đưa ra nguyên nhân của những hạn chế này để tìm cách