- Tư liệu của quỏ trỡnh sắc ký
3. 6.2 Chọn dung mụi chiết cỏc ra khỏi pha nước
Chúng tụi nhận thấy rằng việc chọn dung mụi nào để tỏch cỏc clophenol ra khỏi nước là cực kỳ quan trọng, bởi vỡ để chiột trờn pha rắn thỡ phải loại bỏ hết cỏc chất hữu cơ khỏc, đồng thời để cú hiệu xuất thu hồi cao thỡ khụng được làm mất mẫu.
Cỏc clophenol thuộc loại hợp chất hữu cơ ít phõn cực mạch vũng . Để chiết chỳng ra khỏi cỏc hợp chất hữu cơ khỏc phải dựng loại dung mụi ít phõn cực hoặc khụng phõn cực. Nhiều tỏc giả đó đề nghị dựng nhiều hệ dung mụi khỏc nhau n-hecxan [12] . Cloroform [21] .Tetrahydrofuran (THF).
Dựa trờn những kết quả tỏc giả đó nghiờn cứu .Chỳng tụi chọn ba hệ dung mụi sau đõy để tiến hành khảo sỏt nhằm chọn ra một hệ dung mụi phự hợp. Ba hệ đú là:
1. n-hecxan
2. Tetrahydrofuran (THF). 3.Cloroform Cloroform
Để thực hiện nghiờn cứu này, trước hết chỳng tụi khảo sỏt trờn dung dịch mẫu giả,bằng cỏch lấy chớnh xỏc một lượng mẫu chuẩn. Cho vào một thể tớch nước nhất định rồi tiến hành chiết. Sau đú lấy dung dịch chiết thu được bơm vào hờ sắc kớ RP-HPLC với cỏc điều kiện đó chọn, để xem dung mụi nào cho kết quả tốt và ổn định. Cỏc kết quả được chỉ ra ở bảng 10.
Bảng.10. ảnh hưởng của dung mụi đến hiệu quả chiết
STT
1. n-hecxan 62,3% 58,5% 68,7% 71,6% 53,3%
2.Tetrahydrofuran(THF). 60,1% 64,3% 61,6% 66,8% 57,2%
3. Cloroform 84,6% 79,3% 83,2% 82,9% 72%
Khảo sỏt cho thấy dựng cloroform để chiết cỏc clophenol ra khỏi nước trước khi chiết pha rắn cho ta hiệu suất thu hồi lớn nhất.Do vậy chỳng tụi chọn cloroform cho cỏc thớ nghiệm sau này.
3.6.3 . Khảo sỏt sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi vào pH mẫu
Để khảo sỏt hiệu suất thu hồi phụ thuộc vào pH mẫu khi đem chiết pha rắn chỳng tụi tiến hành cỏc bước nh sau:
-Rửa cột nhồi XAD-4 bằng axeton,metanol và nước cất 2lần. Rửa cột nhồi XAD-4 bằng axeton,metanol và nớc cất 2lần.
-Kiềm hoỏ mẫu đến pH Kiềm hoá mẫu đến pH ≅ 13 rồi lọc sơ bộ.
-Dựng 30ml cloroform để chiết dung dịch trờn ,lấy pha nước bỏ pha hữu cơ (lắc 20 phút để phõn pha ). Dùng 30ml cloroform để chiết dung dịch trên ,lấy pha nớc bỏ pha hữu cơ (lắc 20 phút để phân pha ).
-Lấy pha nước ở trờn axớt hoỏ đến pH : 1 ; 2 ; 3 ;4 (bằng cỏch làm 4 lần)Lấy pha nớc ở trên axít hoá đến pH : 1 ; 2 ; 3 ;4 (bằng cách làm 4 lần)
-Dội dung dịch đó được axits hoỏ tương ứng qua cột XAD-4 cú đỏnh số 1,2,3,4 với tốc độ chảy 5-10ml/phỳt Dội dung dịch đã đợc axits hoá tơng ứng qua cột XAD-4 có đánh số 1,2,3,4 với tốc độ chảy 5-10ml/phút
-Dựng 6ml (metanol : axetonitril = 50:50 v/v) rửa giải Dùng 6ml (metanol : axetonitril = 50:50 v/v) rửa giải
-Cụ đuổi dung mụi đến khụ sau đú cho chớnh xỏc 1ml hỗn hơp pha động vào Cô đuổi dung môi đến khô sau đó cho chính xác 1ml hỗn hơp pha động vào
-Bơm vào cột sắc kớ HPLC và so sỏnh với pớc chuẩn (nồng độ 0.1ppm) để xỏc định hiệu suất. Bơm vào cột sắc kí HPLC và so sánh với píc chuẩn (nồng độ 0.1ppm) để xác định hiệu suất.
Bảng 11 : Kết quả sự phụ thuộc của hiệu suất thu hồi vào pH
PH 1 2 3 4
Hiệu suất(%) 77,4 80,5 78,2 78,6
Khảo sỏt cho thấy ở khoảng pH : 2-3cho hiệu suất thu hồi cao hơn cả. Sở dĩ như vậy vỡ ở khoảng pH này cỏc clophenol chuyển hoàn toàn sang dạng phõn tử (dạng axit), làm cho khả năng tan trong nước giảm rừ rệt.ở khoảng pH cao hơn 4 , một số phenol cũn tồn tại ở dạng phõn ly tan trong nước làm giảm hiệu suất thu hồi. Cũn ở pH thấp hơn (pH<1), cú ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ của nhựa. Do vậy , chúng tụi chọn khoảng pH : 2-3 để làm cỏc thớ nghiệm sau này.
Hỡnh 3.8 : Đồ thi sự phụ thuộc của hiệu suất thu hồi vào pH
3.6.4. Khảo sỏt hiệu suất thu hồi phụ thuộc vào nồng độ
Việc khảo sỏt hiệu suất thu hồi phụ thuộc vào nồng độ của mẫu được tiến hành nh sau: 76 76.5 77 77.5 78 78.5 79 79.5 80 1 2 3 4
-Chuẩn bị 5 cột nhồi XAD-4 cú đỏnh số 1,2,3,4,5 : rửa cột bằng acetol, metanol và nước cất 2 lần. Chuẩn bị 5 cột nhồi XAD-4 có đánh số 1,2,3,4,5 : rửa cột bằng acetol, metanol và nớc cất 2 lần.
- Chuẩn bị 5 hỗn hợp chuẩn cú nồng độ tương ứng là:
Bảng 12: Dóy nồng độ khảo sỏt
Dung dịch 1 2 3 4 5
Nồng độ(ppm) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,12
Tiến hành thớ nghiệm giống nh trờn và so sỏnh với pớc chuẩn tưong ứng để xỏc định hiờu xuất. Kết quả chỉ ra ở bảng 10 và hỡnh 9
Bảng 13 Kết quả sự phụ thuộc của hiệu suất thu hồi vào nồng độ cỏc cấu tử trong mẫu.
Dung dịch 1 2 3 4 5
Nồng độ (ppm) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,12
Hiệu suất (%) 74,5 76,9 78,3 78,9 80,4
Hỡnh3.9 : Đồ thị sự phụ thuộc của hiệu suất thu hồi vào nồng độ cỏc cấu tử trong mẫu .
Kết quả trờn cho thấy nếu cựng một thể tớch mẫu nhưng nồng độ khỏc nhau thỡ hiệu suất thu hồi khỏc nhau. hiệu suất thu hồi tăng khi nồng độ tăng và chỉ đỳng trong một giới hạn nhất định vỡ khả năng làm việc của cột .việc khảo sỏt vấn đề này cú thể giỳp ta xỏc định được hiệu xuất thu hồi phụ thuộc vào nồng độ mẫu dựa vào đồ thị .Tuy nhiờn , để đơn giản hoỏ quỏ trỡnh tớnh toỏn ,chỳng tụi sử dụng luụn kết quả hiệu suất thu hồi khi tiến hành cỏc điều kiện tối ưu mà khụng tớnh đến ảnh hưởng này vỡ trong phõn tớch lượng vết sai số do ảnh hưởng này khụng lớn và cú thể bỏ qua.
3.6.4. Xõy dựng qui trỡnh xử lý mẫu
Sau khi khảo sỏt tỡm được cỏc điều kiện phự hợp cho đối tượng phõn tớch, chỳng tụi xõy dựng qui trỡnh sử lý mẫu như sau :
7072 72 74 76 78 80 82 0.02 0.04 0.06 0.08 0.12