Giới thiệu chung về mạch điều khiển

Một phần của tài liệu mô tả toán học động cơ điện và bộ điều khiển xung điện trở roto (Trang 54)

Đặc điểm của Thyristor là khi đặt điện áp (+) dơng vào cực a nốt (UAK> 0) Thyristor vẫn cha thông, muốn cho Thyristor thông thì ngoài điện áp UAK > 0 ta cần phải đặt một xung dơng (xung điều khiển) vào cực G của Thyustor do đó muốn cho Thyustor thông có 2 điều kiện:

- UAK > 0

- Xung (+) điều khiển

Muốn khoá Thyristor phải đặt điện áp ngợc bên Thyristor (UAK < 0) hoặc giảm dòng qua Thyristor nhỏ hơn dòng duy trì.

Thiết kế mạch điều khiển phải thoả mãn điều kiện. - Điều chỉnh đợc tỷ số tm/tK.

- Mở và khoá chắc chắn Thyristor TC

- Làm việc với độ tin cậy cao, độ chính xác cao.

- Mạch có phản hồi ổn định tốc độ, ổn định dòng điện bảo vệ quá dòng

i. Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển

Nguyên lý làm việc của sơ đồ:

Tín hiệu phản hồi tốc độ đợc đa về so sánh với tín hiệu đặt sai lệch sẽ đợc đa qua bộ điều chỉnh tốc độ 1 (khâu PI). Tín hiệu điều chỉnh này sẽ đợc so sánh với tín hiệu phản hồi về từ khâu phản hồi dòng điện sai lệch sẽ đợc điều chỉnh dòng điện 2 là khâu PI xử lý và đa ra ở đầu điện áp điều khiển. Điện áp này sẽ so sánh với khâu xung răng ca có tần số không đổi qua bộ so sánh (khâu 4). Đầu ra của bộ so sánh cho xung có tần số không đổi. Các xung dơng đợc đa đến khâu AND (khâu 7) nếu tụ C đợc nạp thuận đủ đồng thời khâu phát xung chùm có xung phát ra thì đầu ra của AND có tín hiệu “1” đa xung vào mở Thyristor TC các xung đó cũng đợc đa đến đầu vào của NOR (khâu 5) cùng với đầu ra của (khâu 8) một trạng thái ổn định. Đầu ra của NOR đợc đa đến khâu AND (khâu 6) cùng với đầu ra của khâu phát xung chùng đa xung vào mở Thyristor TP.

Một phần của tài liệu mô tả toán học động cơ điện và bộ điều khiển xung điện trở roto (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w