Luyện tập: * HĐ2: HD luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 (3 cột) (Trang 36 - 40)

* BT1/75 Các kết hợp từ đúng

- Bản (tuyên ngôn) - (tương lai) xán lạn - Bôn ba (hải ngoại) - (bức tranh) thủy mặc - (nói năng) tùy tiện

* BT2/76 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a) Khinh khỉnh b) Khẩn trương c) Băn khoăn * BT3/76: Chữa lỗi dùng từ (A1) a) Tống → tung b) Thực thà → thành khẩn c) Tinh tú → Tinh túy

+ Nêu yêu cầu bài tập

+ Chỉ định 1 HS lên bảng gạch dưới các kết hợp từ đúng.

+ Sửa chữa

+ Đọc 3 phần giải nghĩa + Chỉ định HS lên bảng điền từ + Nhận xét, sửa chữa ⇒ ghi điểm + Nêu yêu cầu bài tập

+ HS xung phong làm bài tập. + Nhận xét ⇒ ghi điểm

+ Đọc bài tập

+ Làm bài theo yêu cầu + Nhận xét bài làm của bạn + Làm bài tập

+ Nhận xét bài làm của bạn. + Phát hiện từ dùng sai ở mỗi câu và thay từ

+ Nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.

* Chính tả (nghe viết) Em bé thông minh

(Một hôm, viên quan đi qua... mấy đường)

+ Đọc đoạn văn 1 lần + Đọc cho HS chép + Chấm vở 2 HS + Sửa lỗi chính tả

- Viết vào vở bài tập + Sửa lỗi chính tả (nếu có)

C/ Hướng dẫn tự học:

1. Bài vừa học:

- Biết cách chữa lỗi khi dùng từ không đúng nghĩa - Làm BT4 sách BT/30

2. Bài sắp học: Kiểm tra văn:

- Xem lại định nghĩa về truyền thuyết và cổ tích - Nắm nội dung và ý nghĩa của các văn bản đã học ./.

Tiết 28

Ngày soạn: 05/10/2006 KIỂM TRA VĂN

* MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai thể loại truyện dân gian: truyền thuyết và cổ tích - Kỹ năng: Rèn kỹ năng diễn đạt và trình bày.

- Thái độ: Giáo dục tính trung thực khi làm bài

* CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH: - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ - Học sinh: Giấy, bút.

* TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

- Giáo viên nắm sĩ số. - Xem sự chuẩn bị của HS.

B/ Nội dung bài kiểm tra: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NỘI DUNG - KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH SINH

A/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất:

1. Truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh thể hiện ý nghĩa gì ?

a) Giải thích hiện tượng lũ lụt

b) Thể hiện ước mong muốn chế ngự thiên tai của người Việt cổ.

c) Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

d) Cả 3 ý trên đều đúng.

2. Tiếng đàn trong truyện "Thạch Sanh" có ý nghĩa gì ?

a) Giúp Thạch Sanh giải oan để trở về sống bên gốc đa.

b) Giải bày tình yêu, đòi hỏi công lý, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, là tiếng đàn nhân đạo, hòa bình.

c) Tiếng đàn đại diện cho cái thiện, là vũ khí để đánh lại kẻ thù..

3. Gươm thần Long Quân cho Lê Lợi mượn tượng trưng cho điều gì ?

a) Sức mạnh của thần linh

b) Sức mạnh của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn

c) Sức mạnh của vũ khí hiệu nghiệm d) Sức mạnh của sự đoàn kết toàn dân.

* HĐ1: Ghi đề bài

- Treo bảng phụ có ghi các câu hỏi trắc nghiệm.

- Chép phần tự luận lên bảng

* HĐ2: Theo dõi học sinh làm bài - Theo dõi, nhắc nhở

- Xử lý vi phạm

- Nhìn lên bảng để ghi đề bài

(Có thể không ghi câu hỏi mà làm trực tiếp).

- Làm bài

4. Tại sao cô út bằng lòng lấy Sọ Dừa ? a) Biết Sọ Dừa không phải là người phàm trần.

b) Hiểu và coi trọng giá trị bên trong của Sọ Dừa.

c) Sức mạnh của vũ khí hiệu nghiệm d) Thương hại Sọ Dừa.

Cảm nghĩ được tương lai tốt đẹp của Sọ Dừa.

B/ Tự luận:

minh trong truyện cổ tích cùng tên lý thú ở chỗ nào ?

2. Nêu ý nghĩa của truyện "Thạch Sanh" 3. Vì sao Lang Liêu trong truyền thuyết "bánh chưng bánh giầy" được vua cha chọn làm người nối ngôi ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* HĐ3: Thu bài làm

- Thu bài làm của HS

- Đối chiếu số lượng bài với số HS có mặt

- Kiểm tra lại bài làm và nộp bài.

* ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM

A/ Trắc nghiệm (Mỗi câu đúng 1 điểm) 1) (d) 2) (b)

3) (d) 4) (b)

B/ Tự luận: (6 điểm)

1. Điều lý thú trong cách giải đố của em bé

- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố... - Làm cho người ra câu đố cảm thấy sự vô lý...

- Dựa vào kinh nghiệm đời sống.... - Chứng tỏ trí tuệ của chú bé hơn người...

2. Ý nghĩa truyện Thạch Sanh ( Xem ghi nhớ phần văn bản đã học) 3. Nêu được các lý do

- Lang Liêu hiểu được ý vua

- Thực hiện lời thần dạy "Lấy gạo làm bánh"

- Siêng năng, thông minh, sáng tạo trong lao động.

- Bánh do Lang Liêu làm thể hiện sự tôn kính của mình đối với tổ tiên, trời đất, vua cha.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 (3 cột) (Trang 36 - 40)