- Em hiểu thế nào về Đơn nhiệm một người dùng? dùng?
HS: Trả lời.
- Kết luận.
2. Đa nhiệm một người dùng
- Em hiểu thế nào về Đa nhiệm một người dùng? dùng?
HS: Trả lời.
- Kết luận
3. Đa nhiệm nhiều người dùng
- Em hiểu thế nào về Đa nhiệm nhiều người dùng? dùng?
HS: Trả lời.
- Kết luận
2.5) Cung cấp dịch vụ như làm việc với các ổ đĩa, truy cập mạng…
3) Phân loại hệ điều hành
* HĐH được phân ra 3 loại:
3.1) Đơn nhiệm một người dùng
- Là HĐH chỉ thực hiện được một chương trình tại thời điểm và chỉ một người đăng nhập được hệ thống (Vdụ: MS-DOS)
- Loại này chỉ cần máy tính có bộ xử lí nhỏ.
(ví dụ: có thể chạy trên đĩa mềm)
3.2) Đa nhiệm một người dùng
- Là loại có thể kích họat nhiều chương trình nhưng chỉ cho phép 1 người đăng nhập vào hệ thống (Vdụ: Window95). - Loại này cần máy tính có bộ xử lí lớn hơn. (cần có đĩa cứng từ GB trở lên).
3.3) Đa nhiệm nhiều người dùng
- Loại này cho phép nhiều người cùng đăng nhập vào hệ thống 1 lúc và đồng thời kích hoạt nhiều chương trình. (Vdụ: Window2000 server).
Bước 4: Củng cố:
+ có 2 HĐH phổ biến
MS-DOS;
Windows.
+ các chức năng của hệ điều hành. + Phân loại HĐH
Đơn nhiệm một người dùng;
Đa nhiệm nhiều người dùng.
Bước 4: Dặn dò:
Bài 11: Tệp (tập tin) và quản lí tệp (23-24 lt)
I/ MỤC TIÊU:
Học sinh sau tiết học sẽ nắm được các vấn đề sau:
1/ Nắm được thế nào là file, folder và nguyên lí tổ chức của hệ thống. 2/ Đặt được tên file, folder và viết được đầy đủ đường dẫn.
3/ Nắm cụ thể hơn về HĐH.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo án, phòng máy hoặc các hình ảnh trực tiếp trên máy chiếu. 2/ Học sinh chuẩn bị bảng, phấn.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, để học sinh tham gia tích cực vào bài học.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Bước 1: Ổn định lớp.
Bước 2: - Kiểm tra bài cũ:
- HĐH đóng vai trò gì?. Được lưu trữ hình thức nào?. ở đâu? - Có mấy loại HĐH phổ biến, có tên là gì?
- HĐH được phân làm mấy loại?. Ý nghĩa mỗi loại?
Bước 3: Bài mới.
Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung
- Chúng ta vừa hoàn thành bài HĐH, các em đã biết vai trò của nó như thế nào với máy tính. Nay ta sẽ biết cụ thể hơn về sự quản lí của nó bằng hình thức các Tệp.
- Người ta thường đặt tên tệp có tính gời nhớ với nội dung trong đó. Còn phần kiểu phản ánh loại tệp (chương trình mà ta làm việc).
- Mỗi hệ điều hành có qui tắc đặt tên tệp riêng. ở đây ta nghiên cứu hai loại. Đó là MS- DOS và Windows.
- Mục đích tạo ra thư mục là để cho HĐH
§11- Tệp và quản lí tệp
1) Tệp và Thư mục:
* HĐH quản lí, lưu trữ thông tin ở bộ nhớ ngoài dưới dạng thư mục(Directory/ Folder) và tệp (File).
1.1) Tệp và tên tệp: (File and File name):
a) Khái niệm:
- Là tập hợp các thông tin được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài tạo thành 1 đơn vị lưu trữ được HĐH quản lí. Mỗi tệp có tên khác nhau để truy cập. - Tên Tệp được đặt theo qui định của HĐH, có hai phần và được phân cách bởi dấu chấm (.):
b) Qui ước đặt tên:
Cấu trúc: <Phần tên> . <Phần kiểu>
+ <Phần tên>: Có thể đặt cả số và chữ. + <Phần kiểu>: Có thể có hoặc không
- Đối với HĐH MS-DOS thì phần tên không quá 8 kí tự, phần Kiểu không quá 3 kí tự và không được tách xa (viết liền).
- Đối với Windows thì phần tên không quá 255 kí tự. Trừ các kí hiệu dấu \, /, :, *, ?, ”, <, >, &, |. Phần Kiểu có thể không cần đặt vì ứng với mỗi chương trình máy sẽ tự gán phần kiểu (Ví dụ chương trình Word máy sẽ gán kiểu .Doc,
với Excel máy sẽ gán .Xls…)
1.2) Thư mục (Folder or Directory):
quản lí, tổ chức, lưu trữ trong đó.
- Ta tưởng tượng Thư mục giống như các kệ sách. Mỗi kệ sẽ chứa các cuốn sách có tên riêng (là tệp). Làm như vậy sẽ giúp ta lưu trữ và tìm kiếm dễ dàng hơn.
- Để quản lí hiệu quả thì cần có hệ thống tổ chức các tệp cung cấp cho HĐH nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng.
- Ngoài ra Hệ thống quản lí tệp cho phép ta thực hiện các thao tác gì?
HS: Tạo, đổi tên, xóa, sao chép, di chuyển tệp or thư mục.
- Để thuận lợi cho các việc xử lí, hệ thống cho phép gắn kết chương trình với từng loại (theo phần mở rộng). (ví dụ: mở tệp có kiểu .Doc thì chương trình MS-Word sẽ khởi động).
trữ bằng các thư mục và tệp.
- Mỗi đĩa có 1 thư mục gốc tự tạo gọi là thư mục gốc (Ví dụ: C:\, D:\, A:\...).
- Trong mỗi thư mục có thể tạo các thư mục khác (gọi là thư mục con), thư mục chứa thư mục con (gọi là thư mục mẹ).
- Trong thư mục mẹ có thể chứ cả thư mục con và tệp.
- Trong thư mục mẹ không thể có 2 thư mục con trùng tên.
- Trừ thư mục gốc. Mọi thư mục khác phải đặt tên.
- Thư mục chỉ có phần tên không có phần kiểu. * Đường dẫn của Thư mục, tệp:
- Để định vị được thư mục hoặc tệp ở đâu thì ta phải đưa ra chỉ dẫn (kí hiệu \) và được gọi là đường dẫn (Path).
- Đường dẫn có cả tên thư mục gốc gọi là đường dẫn đầy đủ của tệp
Ví dụ: D:\TRUONG THPT TO HIEU\ KHOI 12\ 12A.DOC
2) Hệ thống quản lí tệp:
- Có nhiệm vụ tổ chức thông tin trên đĩa từ, cung cấp các phương tiện để người sử dụng có thể đọc, ghi thông tin vào đĩa.
* Tác dụng của hệ thống quản lí tệp: - Với HĐH:
+ Độc lập giữa thông tin và phương tiện mang thông tin, giữa lưu trữ và xử lí
+ Sử dụng bố nhớ ngoài hiệu quả.