Bài học kinh nghiệm :

Một phần của tài liệu SKKN Quản lý (Trang 31 - 35)

- Nhận xết đánh giá:

Do có kế hoạch chỉ đạo công tác tuyển chọn và bồi dỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm và sát với đối tợng học sinh và tình hình nhà trờng tiểu học Thống Nhất nên kết quả của công tác này rất khả quan . Tỉ lệ học sinh giỏi đợc chọn tăng hơn so với năm trớc cả về số lợng và chất lợng, điều này làm tăng chất l- ợng đại trà của học sinh nhà trờng. Qua công tác bồi dỡng học sinh giỏi đội ngũ giáo viên cũng đợc nâng cao về trình độ tay nghề, vững vàng, vững tin hơn trong công việc .

- Bài học kinh nghiệm :

Muốn làm tốt công tác tuyển chọn và bồi dỡng học sinh giỏi , góp phần nâng cao chất lợng đào tạo thì ngời hiệu trởng phải nắm đợc cơ sở khoa học của vấn đề, phải nghiên cứu kỹ đặc điểm tình hình nhà trờng - địa phơng , trình độ của giáo viên , cơ sở vật chất phục vụ dạy và học . Từ đó xây dựng kế hoạch, tìm ra biện pháp chỉ đạo thực hiện cụ thể , sát với thực tế .Trong công tác chú ý đến việc kiểm tra , đôn đốc , nhắc nhở , khen chê kịp thời. Nói đến kết quả dạy học phải nói đến chất lợng học sinh, mà nói đến chất lợng học sinh phải nói đến kết quả bồi dỡng học sinh giỏi . Do đó làm tốt công tác bồi dỡng học sinh giỏi là góp phần rất quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trờng .

Phần : Kết luận I/ Kết luận

Luật giáo dục của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi “Ph- ơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy, sáng tạo của ngời học: Bồi dỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập, ý chí vơn lên” đã phần nào phản ánh quan điểm giáo dục và phơng pháp giáo dục của chúng ta trong điều kiện hiện nay. Đứng trớc nền kinh tế tri thức. Với Việt Nam chúng ta, chúng ta đang đi trên con đờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì việc đào tạo .nguồn nhân lực có chất lợng cao là rất cần thiết.

Đối với trờng tiểu học Thống Nhất khi nói đến nâng cao chất lợng dạy học thì có nhiều vấn đề phải bàn, phải làm .Việc bồi dỡng học sinh giỏi là là một việc làm trọng tâm, cốt yếu trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị trung tâm của nhà trờng. Vấn đề bồi dỡng học sinh giỏi nhà trờng đã nhận thức đúng nên đã có trách nhiệm cao. Chúng ta đã nêu lên và phân tích các biện pháp tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi của ngời quản lý giáo dục trong nhà trờng:

- Chỉ đạo nâng cao nhận thức về bồi dỡng học sinh giỏi. - Xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh.

- Chỉ đạo nhằm phát hiện nhân tố mới

- Thực hiện kế hoạch bồi dỡng giáo viên để có cơ sở tuyển chọn và phân công giáo viên bồi dỡng học sinh giỏi.

- Chỉ đạo sự phân công lao động hợp lí.

- Chỉ đạo việc xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất. - Chỉ đạo chặt chẽ về phơng pháp dạy học.

- Chỉ đạo vấn đề thi đua khen thởng.

Những biện pháp này đợc nuôi dỡng trên tinh thần của cơ sở lí luận dạy học và thực tế chỉ đạo dạy học nói chung, bồi dỡng học sinh giỏi nói riêng.

Mặc dù bài viết đã cố gắng đề xuất những giải pháp nhng chắc chắn không trách khỏi thiếu sót.

Từ thực tế bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng tiểu học Thống Nhất chúng tôi thấy còn những khía cạnh cha nghiên cứu tốt nh: Cơ chế chính sách cho giáo viên bồi dỡng học sinh giỏi, xây dựng một chơng trình bồi dỡng học sinh giỏi trên cơ sở các điều kiện cần có. Chúng tôi cho rằng đây là vấn đề nghiên cứu tiếp của đề tài. Chúng tôi kiến nghị Sở giáo dục nên có chơng trình, tài liệu bồi dỡng học sinh giỏi tiểu học theo chơng trình tiểu học mới nhằm tạo cơ sở cho chúng tôi thực hiện công tác chỉ đạo có hiệu quả cao.

Việc bồi dỡng học sinh giỏi là vấn đề rất cần thiết và phải làm thờng xuyên, có tính khoa học, nên chúng ta cũng cần phải tìm thêm những biện pháp để có thể phù hợp với công việc đầy khó khăn này nhằm góp phần nâng cao chất lợng nguồn lao động có tri thức.

Trên đây là những vấn đề mà bản thân đã nghiên cứu và trải nghiệm ở trờng tiểu học Thống Nhất . vì khuôn khổ thời gian có hạn , hơn thế phơng Từ thực tế bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng tiểu học Thống Nhất chúng tôi thấy còn những khía cạnh cha nghiên cứu tốt nh: Cơ chế chính sách cho giáo viên bồi dỡng học sinh giỏi, xây dựng một chơng trình bồi dỡng học sinh giỏi trên cơ sở các điều kiện cần có. Chúng tôi cho rằng đây là vấn đề nghiên cứu tiếp của đề tài. Chúng tôi kiến nghị Sở giáo dục nên có chơng trình, tài liệu bồi dỡng học sinh giỏi tiểu học theo chơng trình tiểu học mới nhằm tạo cơ sở cho chúng tôi thực hiện công tác chỉ đạo có hiệu quả cao.

Việc bồi dỡng học sinh giỏi là vấn đề rất cần thiết và phải làm thờng xuyên, có tính khoa học, nên chúng ta cũng cần phải tìm thêm những biện pháp để có thể phù hợp với công việc đầy khó khăn này nhằm góp phần nâng cao chất lợng nguồn lao động có tri thức.

Trên đây là những vấn đề mà bản thân đã nghiên cứu và trải nghiệm ở trờng tiểu học Thống Nhất . vì khuôn khổ thời gian có hạn , hơn thế phơng pháp và năng lực nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế cho nên đề tài này không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết cần đợc bổ sung . pháp và năng lực nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế cho nên đề tài này không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết cần đợc bổ sung . Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của đồng nghiệp . Đặc bệt là sự hớng dẫn , đóng góp ý kiến của thầy

giáo, cô giáo trung tâm giáo dục thờng xuyên tỉnh mà trực tiếp là thầy Mạc L- ơng Việt đã giúp tôi hoàn thành đề tài này.

Mục lục Phần mở đầu

I . Lý do chọn đề tài... Trang 1 II . Nhiệm vụ nghiên cứu... Trang 3 III . Đối tợng nghiên cứu... .Trang3 IV. Phơng pháp nghiên cứu... .Trang3 V . Kế hoạch nghiên cứu... .Trang 3 Phần nội dung

Chơng I : Cơ sở lý luận

I. Cơ sở lý luận ... Trang 4 II.Thực trạng công tác bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng tiểu học Thống Nhất... Trang 9 Chơng II : Thực trạng vấn đề bồi dỡng hiọc sinh giỏi ở trờng tiểu học Thống Nhất

I Vài nết khái quát về tình hình địa phơng nhà trờng I.1 Khái quát về tình hình địa phơng... Trang 11 I.2 Đặc điểm tình hình nhà trờng ... Trang 11 Thực trạng vấn đề bồi dỡng HSG của trờng tiểu học Thống Nhất năm học 2005 – 2006 .

4 . Biện pháp thực hiện ... Trang 13 5 . Kết quả ... Trang 22 6 . Nhận xétđánh giá- Bài học kinh nghiện... Trang 24 chơngIII : kết luận

I . Kết luận ... Trang 25 II . Kiến nghị và lời cảm ơn...Trang 26

Tài liệu tham khảo 1. Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 .

7. Điều lệ trờng tiểu học ban hành ngày 11 tháng 7 năm 2000 .

8. Văn kiện “ Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ơng đảng khoá VIII,, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội- 1997.

9. Văn kiện “ Đại hội IX Đảng cộng sản Vệt Nam ,, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội – 2001.

10. Giáo trình “quản lý giáo dục và đào tạo,, . Chơng trình dành cho cán bộ quản lý tiểu học .

Một phần của tài liệu SKKN Quản lý (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w