1. Thành lập nhóm chuyên môn Marketing
Kinh doanh trong cơ chế thị trờng buộc các doanh nghiệp phải nắm bắt đ- ợc nhu cầu thị trờng. Vì vậy trong một doanh nghiệp cần có bộ phận chuyên trách về Marketing - bộ phận này có nhiệm vụ tập trung nghiên cứu về thị trờng, thời cơ, những vấn đề riêng biệt, thẩm định những sản phẩm đợc ngời tiêu dùng a thích, những dự báo bán hàng cho khu vực, nghiên cứu sáng tạo làm nảy sinh những nhu cầu tiềm ẩn của ngời tiêu dùng ... Do đó, trong lĩnh vực này cần phải đợc nghiên cứu, đánh giá và phân tích thì sẽ đạt đợc hiệu quả cao hơn.
Ban giám đốc riêng biệt chuyên nghiên cứu về Marketing có thể xin đa ra mô hình nh sau:
2. Tăng cờng nghiên cứu và dự báo về thị trờng
32 Giám đốc Marketing
Trưởng phòng Marketing
Phó phòng Marketing
Nhóm chuyên viên Marketing
Để hoạt động nghiên cứu Marketing có thể thành công chúng ta phải tìm ra những thị trờng, đoạn thị trờng phù hợp và dự đoán khả năng tiêu thụ cho mỗi loại sản phẩm trên mỗi đoạn thị trờng càng chính xác càng tốt. Do vậy công tác nghiên cứu dự báo thị trờng trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Sau đây là một vài ý kiến của tôi về công tác này:
* Thu thập và xử lý thông tin
Trong mấy năm gần đây, các phơng tiên thông tin phát triển không ngừng cùng với việc áp dụng rộng rãi của các hệ thống phơng tiện thông tin vào hoạt động kinh doanh nh: điện thoại, fax, mạng lới Internet trên toàn thế giới. Các phơng tiện này đã giúp cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đợc thực hiện nhanh chóng nhiều lần nh việc áp dụng thơng mại điện tử, sự nối kết giữa các thị trờng tài chính với nhau.
Thông tin là một đầu vào quan trọng hoạt động kinh doanh. Chính nó góp một phần rất lớn vào sự thành bại của mỗi Công ty trên thơng trờng. Nắm bắt nhanh chóng thông tin và có kế hoạch phân tích, sử dụng thông tin chính xác, kịp thời cùng đồng nghĩa với lợi nhuận, tồn tại và phát triển. Ngợc lại, sự kém nhạy bén về thông tin cùng đồng nghĩa với thua lỗ và phá sản. Công ty hiện nay có thuận lợi là có mạng Internet. Thông qua mạng, Công ty có thể nắm bắt đợc các thông tin về thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng ngoài nớc dễ hơn. Tuy nhiên những thông tin này vẫn ở dạng thô - đòi hỏi Công ty phải có những cán bộ có trình độ và có kinh nghiệm để phân tích trớc khi đa vào sử dụng.
3. Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc Marketing - Mix
Một Công ty không thể tồn tại nếu không có khách hàng, một sản phẩm không thể tồn tại nếu không có ngời mua. Vậy yếu tố nào đã khiến cho ngời mua có quyết định mua sản phẩm. Đây là câu hỏi lớn đặt ra cho các nhà cung cấp. Câu trả lời đa ra dựa trên kết quả nghiên cứu thị trờng, phân tích dòng đời sản phẩm, giá cả sản phẩm và tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Câu trả lời là đáp án của một chính sách sản phẩm đúng đắn với chủng loại, chất l-
ợng, số lợng và mức giá đợc thị trờng chấp nhận, từ đó Công ty nâng uy tín và vị tí của sản phẩm trên thị trờng.
4. Xây dựng chính sách giá hợp lý
Giá cả hàng hoá trên thị trờng là một vấn đề quan trọng đối với bất kỳ một đơn vị kinh doanh nào. Giá cả phản ánh cung cầu trên thị trờng, hơn thế giá cả của sản phẩm không chỉ là công cụ tính toán mà còn là công cụ bán hàng. Việc hoạch định chiến lợc Marketing của Công ty trong hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải có một chính sách giá hợp lý đối vơí mỗi loại hàng hoá cụ thể. Điều này sẽ mang lại cho Công ty nhiều khả năng thành công hơn trên thị trờng. Tuy vậy, mỗi loại sản phẩm ở mỗi giai đoạn của thị trờng có một mức giá khác nhau. Do đó tôi xin đa ra một số căn cứ để Công ty có thể tham khảo, áp dụng cho mỗi loại sản phẩm cụ thể trên thị trờng.
+ Nắm vững giá hiện hành của những sản phẩm cùng loại đang bán trên thị trờng để phác qua khung giá mà khách hàng có thể chấp nhận đợc đối với sản phẩm.
+ Khảo sát qua giá của những sản phẩm khác loại nhng có công dụng t- ơng tự đang đáp ứng nhu cầu của thị trờng vì giá của các sản phẩm này có tính cạnh tranh đối với sản phẩm của ta.
+ Xác định mối quan hệ giữa giá cả với số lợng, chất lợng và dịch vụ sau bán hàng của sản phẩm.
+ Thăm dò khách hàng về sản phẩm trớc khi định giá bán
+ ớc tính khối lợng sản phẩm sẽ bán đợc trên thị trờng với giá đa ra. + Trù tính các khoản chiết khấu phát sinh trong các khâu thơng nghiệp + Đối chiếu, rà soát lại quá trình thực tế diễn ra trên thị trờng để đa ra một giá chung nhất và tối thiểu hoá những khoản chi phí có thể giảm trừ để tối đa hoá lợi nhuận.
5. Hoàn thiện chính sách phân phối
Trong những năm qua Công ty đã mở rộng thêm một số điểm giao dịch ở các thành phố lớn nh Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh. Đó là một h- ớng đi đúng giúp Công ty đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nhanh hơn, kịp thời hơn.
Công ty cần chọn cho mình những kênh phân phối phù hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty đảm bảo thu đợc lợi nhuận cao.
6. Tăng cờng quảng cáo - hỗ trợ và xúc tiến bán hàng
Các Công ty của Việt Nam thờng hay xem nhẹ các hoạt động quảng cáo chào hàng, giới thiệu sản phẩm, khuyếch trơng kích thích cầu ... một số có thực hiện song mức độ mờ nhạt và kém hiệu quả. Việc sử dụng các công cụ hỗ trợ và xúc tiến bán hàng còn thụ động, bột phát cha đợc lập thành kế hoạch với mục tiêu và cách thực hiện cụ thể để mang lại kết quả nh mong muốn. Chính vì vậy, trong thời gian tới Công ty nên nghiên cứu lựa chọn và sử dụng có hiệu quả hơn những công cụ xúc tiến bán hàng của Marketing - Mix vào hoạt động để mau chóng thích ứng đợc với những đòi hỏi khắt khe của ngời tiêu dùng. Từ đó có thể thực hiện đợc mục tiêu duy trì và mở rộng thị trờng. Muốn vậy, Công ty phải xác định rõ: nội dung của từng công cụ, mục đích sử dụng của từng công cụ đó; lựa chọn và sắp xếp thành một trình tự thực hiện logic. Cụ thể:
* Quảng cáo:
Quảng cáo là công cụ của kinh doanh, của cạnh tranh song hiện nay Công ty vẫn cha chú trọng đến thông tin quảng cáo. Bởi vậy trong thời gian tới Công ty nên áp dụng vào hoạt động lao động xuất nhập khẩu để cung ứng cho khách hàng những thông tin về sản phẩm hàng hoá. Để thành công Công ty phải có kế hoạch quảng cáo cụ thể trong đó lựa chọn đúng phơng tiện và cách thức quảng cáo để chơng trình quảng cáo của Công ty đợc hấp dẫn, lôi cuốn, lợng thông tin cao, chân thực, ngắn gọn, dễ nhớ, đúng qui định của văn hoá và pháp luật nớc đó.
* Tổ chức tốt hoạt động yểm trợ và xúc tiến bán hàng
Quảng cáo chỉ là để ngời tiêu dùng biết về sản phẩm của Công ty, gây sự tò mò nhất định về sản phẩm đó còn động lực hối thúc khách hàng đến với Công ty chính là khuyến mãi - một công cụ đặc biệt giúp hoạt động tiếp thị đợc thành công. Cái dễ phân biệt nhất, dễ nhận ra bằng trực quan nhất không phải là chất l- ợng mà là giá của sản phẩm. Tâm lý của ngời mua là nếu đợc bớt một chút xíu thôi cũng cảm thấy phấn khởi, nhng ngợc lại, sự bực tức sẽ nhân lên gấp bội nếu ngời mua có cảm giác bị mua đắt hay "mua hớ". Lợi dụng điểm yếu đó của khách hàng công ty có thể khai thác và sáng tạo ra những cách thức nhằm đẩy cao tần suất các thơng vụ kinh doanh.