. P(ν0 – νm)= P(ν–
2.2.4. Phộp đo phổ huỳnh quang
Trong thực tế cú nhiều phộp đo huỳnh quang phụ thuộc vào kiểu kớch thớch. Nếu vật liệu được kớch thớch bằng súng điện từ, ta cú phổ quang huỳnh quang (photoluminescence – PL). Huỳnh quang được kớch thớch bằng nguồn tia X cho phổ huỳnh quang tia X (X – ray Luminescence). Ta cú phổ húa huỳnh quang (Cheminescence) nếu huỳnh quang được kớch thớch bằng phản ứng húa học.
Huỳnh quang cú nguồn gốc từ cỏc chuyển rời bức xạ giữa cỏc mức năng lượng của điện tử trong vật chất. Phổ huỳnh quang biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ huỳnh quang vào bước súng (hoặc tần số) dưới một ỏnh sỏng kớch thớch nhất định. Sơ đồ khối của một hệ đo huỳnh quang được minh họa trờn hỡnh 2.7.
Kết quả phộp đo phổ huỳnh quang sẽ cung cấp cỏc thụng tin về xỏc suất chuyển dời điện tử cú bức xạ giữa cỏc trạng thỏi. Trong trường hợp mẫu chứa nhiều loại tõm tớch cực quang thỡ phổ huỳnh quang cú thể sẽ là chồng chập của cỏc đỉnh huỳnh quang cú nguồn gốc từ cỏc từm khỏc nhau. Để cú thể tỏch được cỏc phần phổ huỳnh quang cú nguồn gốc khỏc nhau này, người ta phải sử dụng một số kỹ thuật đo huỳnh quang khỏc. Huỳnh quang từ cỏc từm khỏc nhau cú thể cú kớch thớch năng lượng khỏc nhau, do vậy, chỳng cú thể được phõn biệt từ phộp đo phổ kớch thớch huỳnh quang. Cũng cú thể dựng ỏnh sỏng kớch thớch khỏc nhau để lọc lựa cỏc từm này, đõy là kỹ thuật đo phổ huỳnh quang kớch thớch lọc lựa [4].
33
Nguồn kớch
thớch Mẫu đo
Mỏy phõn
tớch phổ Đầu thu
Phổ huỳnh quang của cỏc mẫu được chỳng tụi thực hiện với nguồn kớch thớch laze là 325 nm trong khoảng bước súng từ 400 ữ700 nm tại bộ mụn Vật lý Chất rắn - Điện tử, khoa Vật lý, Trường ĐHSP Hà Nội.
CHƯƠNG 3