CH3O H, C2H5OH B C2H5OH, C3H7OH C C3H7OH , C4H9OHD C2H3OH, C3H5 OH

Một phần của tài liệu Phân loại - phương pháp giải Bài tập hóa học (Trang 30 - 37)

II. Phương phỏp tăng giảm khối lượng

A.CH3O H, C2H5OH B C2H5OH, C3H7OH C C3H7OH , C4H9OHD C2H3OH, C3H5 OH

Đặt CTTQ chung của 2 rượu là: C Hn 2n 1+OH Ptpư: n 2n 1 n 2 n 1 1 2 C H OH Na C H ONa H 2 + + → + + Theo phương trỡnh ta cú: 2,84 4,6 14n 18 14n 40= + + => 2,84 (14n+40) = 4,6 (14n + 18) ⇔39,76n + 113,6 = 64,4n + 82,8 ⇔24,64n = 30,8 ⇔ 1 2 n 1 n 1,25 n 2 =  = ⇒  =  là CH3OH (x mol) và C2H5OH (y mol) Ta cú hệ phương trỡnh 32x 46y 2,84 x 0,06 54x 68y 4,6 y 0,02 + = =  ⇒  + =  =   ( ) 2 H 1 1 n 0,5x 0,5y 0,06 0,02 0,04 mol 2 2 ⇒ = + = + = ( ) 2 H V 0,04 x22,4 0,896 lit ⇒ = = Vậy 1. Đỏp ỏn (D) đỳng 2. Đỏp ỏn (A) đỳng

* Áp dụng phương phỏp tăng giảm khối lượng

2

1 2

ROH Na+ →RONa+ H Khối lượng tăng: 23 – 1 = 22 gam.

Theo giả thiết khối lượng muối tăng so với khối lượng rượu ban đầu là:

4,6 – 2,84 = 1,76gam 2. 2 1,76 0,08 2 0,08.22, 4 0,896 ; 22 2 H H ROH n n mol V lit ⇒ = = = ⇒ = = 1 3 2 2 5 15( ) 2,84 17 35,5 18,5 29( ) 0, 08 R CH R R R C H = −  ⇒ + = = ⇒ = ⇒  = −  => 2 ancol: CH3OH và C2H5OH

Vớ dụ 5: Thủy phõn 0,01mol este của 1 rượu đa chức với 1 axit đơn chức tiờu tốn hết 1,2g NaOH. Mặt khỏc khi thủy phõn 6,35g este đú thỡ tiờu tốn hết 3g NaOH và thu được 7,05g muối. Xỏc định CTPT và viết CTCT của este?

* Cỏch giải thụng thường es 1, 2 0,03 0, 03 3 40 0,01 NaOH NaOH te n n mol n

= = ⇒ = = => este 3 chức (ancol 3 chức và axit đơn chức)

Đặt CTTQ của este là (RCOO)3 R' Khi thủy phõn 6,35 gam este:

Ptpư: (RCOO)3 R' +3NaOH → 3RCOONa + R' (OH)3

' 2 3 3 7,05 0,075 27 à 40 67 m NaOH n n mol R R l C H R = = = = ⇒ = ⇒ − + hay CH2 = CH- • Tỡm R' 2 3 3 ( OO) ' 3 5 6,35 1 0,025 ' 41 ' à ' 3.71 3 C H C R NaOH n n mol R R l C H R = = = ⇒ = ⇒ +

Vậy CT của este là CH2 = CH - COO - CH2

|

CH2 = CH - COO - CH hay (C2H3COO)3C2H5

| CH2 = CH - COO - CH2

* Áp dụng phương phỏp tăng giảm khối lượng

Vỡ nNaOH = 3neste ⇒ este 3 chức (Rượu 3 chức + axit đơn chức) Đặt cụng thứ este (RCOO)3R'

(RCOO)3R' + 3NaOH → (RCOONa)3 + R'(OH)3

Theo PT: cứ 1mol 3mol → 1mol thỡ khối lượng tăng 23. 3 - R' = 69 - R' Vậy 0,025mol 0,075mol → 0,025, thỡ khối lượng tăng:

7,05 - 6,35 = 0,7g

⇒ 0,7 = 0,025 .(69-R') ⇒ R’ = 41 ⇒R' là C3H5

Meste = 6,35

254

0,025 = ⇒ mR = = 27 ⇒ R là C2H3 -

Vậy cụng thức của este là (CH2 = CHCOO)3C3H5 Đỏp ỏn (B )đỳng

Vớ dụ 6: Ngõm m gam Fe trong 200 ml CuSO4 cho đến khi dung dịch hết màu xanh .Lấy Fe ra khỏi dung dịch rửa sạch sấy khụ cõn lại thỡ thấy khối lượng Fe tăng lờn 1,6 gam . Vậy khối lượng Fe tham gia phản ứng và nồng độ CuSO4 là ?

Giải : Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu

Theo ptpư: 56 64 tăng 8 gam Theo gt: Tăng 1,6 gam

=> mFe = (1,6x56): 8 = 11,2 gam [CuSO4] = (1,6. 1): (8. 0,2) = 1M (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vớ dụ 7: Cho 22,2 gam RCl2 tỏc dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 2 M thỡ thu đươc 20 gam kết tủa RCO3 . Vậy thể tớch dung dịch Na2CO3 đó dựng là ?

Giải : RCl2 + Na2CO3→ RCO3 + 2NaCl Theo ptpư: 1 mol 1mol 1mol

R+71 R+60 giảm 11 gam

Theo gt: giảm 22,2 - 20 = 2,2 gam => số mol Na2CO3 là : (2,2. 1 ): 11 = 0,2 mol →[Na2CO3] = 0,2 : 2 = 0,1lớt

Vớ dụ 8: Nhỳng thanh kim loại A húa trị 2 vào dung dịch CuSO4 một thời gian thấy khối lượng thanh giảm 0,05% , cũng nhỳng thanh kim loại trờn vào dd Pb(NO3)2 thỡ khối lượng thanh tăng 7,1%. Xỏc định M biết số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 phản ứng là như nhau. Giải: Gọi m là khối lượng thanh kim loại, A là nguyờn tử khối, x là số mol muối pư A + CuSO4 → ASO4 + Cu

A(g)→1mol → 64(g). Giảm: A - 64 (g)

? xmol → Giảm: 0,0005.m (g) => x =0,0005.m A -64 (1) A + Pb(NO3)2 → A(NO3)2 + Pb

A(g)→1mol → 207 (g). Tăng: 207 - A (g)

? xmol → Tăng: 0,071m (g)

=> x =0,071.m207 - A (2)

Từ (1) và (2) cú: A = 65 →A là kẽm

Vớ dụ 9: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cõn thấy khối lượng giảm 0,54g. Tớnh khối lượng Cu(NO3)2 đó bị nhiệt phõn?

Giải: ( ) to 3 2 2 2 1 Cu NO CuO+ O +2NO 2 → ↑ ↑

Cứ 188 gam Cu(NO3)2 → CuO, làm khối lượng chất rắn giảm 188 – 80 = 108 gam.

Do vậy khi khối lượng chất rắn giảm 0,54 gam thỡ khối lượng Cu(NO3)2 phõn huỷ là:

0,54ì188

=0,94gam 108

Vớ dụ 10: Nhỳng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cựng một cốc chứa 500ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thỡ mỗi thanh cú thờm Cu bỏn vào, khối lượng dung dịch trong cốc giảm 0,22 gam. Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ FeSO4. Thờm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thỡ thu được 14,5 gam chất rắn.Tớnh khối lượng Cu bỏn trờn mỗi thanh kim loại và nồng độ dung dịch CuSO4 ban đầu?

Giải:

Gọi số mol FeSO4 sau phản ứng là x thỡ số mol của ZnSO4 là : 2,5x. Do:

4 4

M ZnSO M FeSO

C =2,5C

PTPƯ:

4 4 4 4

Fe + CuSO Cu + FeSO Zn + CuSO Cu + ZnSO x x x x 2,5x 2,5x 2,5x 2,5x

→ →

+ Khối lượng thanh sắt tăng là: (64 - 56).x = 8.x gam

+ Khối lượng thanh kẽm giảm : (65 – 64).2,5 = 2,5 x gam

khối lượng 2 thanh kimloại tăng = khối lượng dung dịch giảm = 8x – 2,5x = 0,22 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→x = 0,04 → khối lượng đồng bỏm trờn thanh sắt và kẽm lần lượt là: 64.0,04 = 2,56 gam và 64.2,5.0.04 = 6,4 gam

Ta cú sơ đồ phản ứng: O 4 2 2 3 NaOH t 4 2 kk 4 2 2

FeSO :x mol Fe(OH) :x mol

Fe O :x/2 mol CuSO :y mol Cu(OH) :y mol

CuO:y mol

ZnSO :z mol Na ZnO

       → →                

Theo bài ra ta cú: 80x + 80y = 14,5 →x + y = 0,18125 mà x = 0,04 →y = 0,14125

Vậy: CuSO4 M CuSO4

0,28125 n = x + 2,5x + y = 0,28125 mol C = = 0,5625M 0,5 → ∑ • Bài tập tự giải:

Bài 1: Cho lỏ sắt cú khối lượng 5,6 gam vào dd đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc lỏ sắt ra, rửa nhẹ, làm khụ và cõn thấy lỏ sắt cú khối lượng là 6,4 gam. Khối lượng lỏ sắt tạo thành là bao nhiờu?

Bài 2: Cho lỏ sắt cú khối lượng 5 gam vào 50 ml dd CuSO4 15% cú khối lượng riờng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lỏ sắt ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khụ, cõn nặng 5,16 gam.

1. Viết PTHH.

2. Tớnh nồng độ phần trăm cỏc chất cũn lại trong dd sau phản ứng?

Bài 3: Nhỳng một lỏ nhụm vào dd CuSO4. Sau một thời gian, lấy lỏ nhụm ra khổi dd thỡ thấy khối lượng dd giảm 1,38 gam. Tớnh khối lượng của Al đó tham gia phản ứng?

Bài 4: Cho 1 lỏ đồng cú khối lượng là 6 gam vào dd AgNO3. Phản ứng xong, đem lỏ kim loại ra rửa nhẹ, làm khụ cõn được 13,6 gam.

1. Viết PTHH.

2. Tớnh khối lượng đồng đó tham gia phản ứng?

Bài 5: Nhỳng 1 thanh nhụm cú khối lượng 594 gam vào dd AgNO3 2M. Sau một thời gian khối lượng thanh nhụm tăng 5%.

1. Tớnh số gam nhụm đó tham gia phản ứng? 2. Tớnh số gam Ag thoỏt ra?

3. Tớnh V dd AgNO3 đó dựng?

4. Tớnh khối lượng muúi nhụm nitrat đó dựng?

Bài 6: Ngõm 1 miếng sắt vào 320 gam dd CuSO4 10%. Sau khi tất cả đồng bị đẩy khỏi dd CuSO4 và bỏm hết vào miếng sắt, thỡ khối lượng miếng sắt tăng lờn 8%. Xỏc định khối lượng miếng sắt ban đầu?

Bài 7: Ngõm 1 miếng chỡ cú khối lượng 286 gam vào 400 ml dd CuCl2. Sau một thời gian thấy khối lượng miếng chỡ giảm 10%.

1. Giải thớch tại sao khối lượng miếng chỡ bị giảm đi so với ban đầu? 2. Tớnh lượng chỡ đó phản ứng và lượng đồng sinh ra.

3. Tớnh nồng độ mol của dd CuCl2 đó dựng. 4. Tớnh nồng độ mol của dd muối chỡ sinh ra.

( Giả thiết toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bỏm vào miếng chỡ và thể tớch dd khụng đổi )

Bài 8: Cho lỏ kẽm cú khối lượng 25 gam vào dd đồng sunfat. Sau phản ứng kết thỳc, đem tỏm kim loại ra, rửa nhẹ, làm khụ cõn được 24,96 gam.

1. Viết PTHH.

2. Tớnh khối lượng kẽm đó phản ứng. 3. Tớnh khối lượng đồn sunfat cú trong dd. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 9: Cú hai lỏ kẽm cú khối lượng như nhau. Một lỏ cho vào dd đồng (II) nitrat, lỏ kia cho vào dd chỡ (II) nitrat. Sau cựng một thời gian phản ứng, khối lượng lỏ kẽm thứ nhất giảm 0,05 gam.

2. Khối lượng lỏ kẽm thứ 2 tăng hay giảm là bao nhiờu gam? Biết ràng trong cả hai phản ứng trờn, khối lượng kẽm bị hoà tan bằng nhau.

Bài 10: Ngõm một lỏ sắt cú khối lượng 50 gam trong 200 gam dd muối của kim loại M cú hoỏ trị II, nồng độ 16%. Sau khi toàn bộ lượng muối sunfat đó tham gia phản ứng, lấy lỏ sắt ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khụ, cõn nặng 51,6 gam. Xỏc định CTHH muối sunfat của kim loại M.

Bài 11: Ngõm một vật bằng đồng cú khối lượng 10 gam trong 250 gam dd AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thỡ khối lượng AgNO3 trong dd giảm 17%. Xỏc định khối lượng của vật sau phản ứng?

Bài 12: Ngõm 1 đinh sắt cú khối lượng 4 gam được ngõm trong dd CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy đinh sắt ra rửa nhẹ, làm khụ, cõn nặng 4,2 gam.

1. Viết PTHH.

2. Tớnh khối lượng cỏc chất tham gia và tạo thành sau phản ứng.

Bài 13: Nhỳng 1 thanh kẽm vào dd chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khi kẽm đẩy hoàn toàn camiđi ra khỏi muối, khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh kẽm ban đầu là bao nhiờu?

Bài 14: Ngõm 1 lỏ nhụm ( đó làm sach lớp oxit ) trong 250 ml dd AgNO3 0,24M. Sau một thời gian, lấy ra, rửa nhẹ, làm khụ, khối lượng lỏ nhụm tăng thờm 2,97 gam.

1. Tớnh lượng Al đó phản ứng và lượng Ag sinh ra.

2. Tớnh nồng độ mol của cỏc chất trong dd sau phản ứng. Cho rằng V dd thay đổi khụng đỏng kể.

Bài 15: Ngõm 1 lỏ đồng trong 20 ml dd bạc nitrat cho tới khi lỏ đồng khụng thể tan thờm được nữa. Lấy lỏ đồng ra, rửa nhẹ, làm khụ và cõn thỡ thấy khối lượng lỏ đồng tăng thờm 1,52 gam. Hóy xỏc định nồng độ mol của dd bạc nitrat đó dựng ( giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phúng bỏm hết vào lỏ đồng ).

Bài 16: Cho 1 thanh sắt vào 100 ml dd chứa 2 muối Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 2M. Sau phản ứng lấy thanh sắt ra khỏi đ, rửa sạch và làm khụ thỡ khối lượng thanh sắt tăng hay giảm. Giải thớch?

Bài 17: Hai thanh kim loại giống nhau ( đều cựng nguyờn tố R cú hoỏ trị II) và cú cựng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dd Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dd Pb(NO3)2. Sau cựng một thời gian phản ứng, khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy 2 thanh kim loại đú ra khỏi dd thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2% cũn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4 % . Xỏc định nguyờn tố R.

Bài 18: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kỳ liờn tiếp chủa nhúm IA, thu được 6,8 gam oxit. Tỡm cụng thức của 2 muối đú và thành phần phấn trăm mỗi muối trong hỗm hợp ban đầu?

Bài 19: Hoà tan hỗn hợp NaCl và NaI cú khối lượng 104,25 gam vào nước. Cho khớ Clo đi qua rồi cụ cạn dung dịch. Nung chất rắn cho tới khi hết hơi màu tớm bay ra. Chất rắn cũn lại sau khi nung nặng 58,5 gam. Tớnh thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp 2 muối ban đầu?

Bài 20: Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 1 lớt dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. Tớnh thành phần phần trăm cỏc chất trong A?

Bài tập trắc nghiệm:

Bài 1: Nhỳng một thanh kẽm cú khối lượng ban đầu là a gam vào một dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+ về Cd kim loại, thỡ khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Tớnh a ?

Bài 2: Nhỳng thanh kim loại M cú húa trị II vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khỏc, nhỳng thanh kim loại trờn vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xỏc định M, biết rằng số mol của CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp là như nhau.

A. Fe B. Zn C. Mg D. Khụng cú kim loại nào

Bài 3. Nhỳng một thanh kim loại kẽm cú khối lượng ban đầu là 50 gam vào dung dịch A cú chứa đồng thời 4,56 gam FeSO4 và 12,48 gam CdSO4. Sau khi kết thỳc tất cả cỏc phản ứng, lấy thanh kẽm ra cõn lại thỡ khối lượng là bao nhiờu?

A. 49,55g B. 51,55g C. 52,55g D. 53,55g

Bài 4. Hoà tan 15,35 gam hợp kim Mg – Zn –Al vào dung dịch HCl thu được V lớt H2 (đktc) và dung dịch A . Cụ cạn A thu được 26 gam hỗn hợp muối khan . Giỏ trị V là ?

A. 1,12 lớt B. 3,36 lớt C. 4,48 lớt D. Kết quả khỏc

Bài 5 Nhỳng một thanh Al nặng 50 g vào 400 ml dd CuSO4 0,5 M. Sau một thời gian pư lấy thanh Al ra cõn nặng 51,38g . Tớnh khối lượng Cu thoỏt ra và CM của muối nhụm cú trong dung dịch ( coi V khụng đổi )

A. 1,92g và 0,05M B. 2,16g và 0,025M C. 1,92g và 0,025M D. 2,16g và 0,05M

Bài 6. Hỗn hợp A gồm FeCO3 và M2CO3 ( M là kim loại kiềm) . Cho 31,75 gam A tỏc dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được dung dịch B và 5,6 lớt khớ đo ở đktc .

a.Tớnh tổng khối lượng muối khan cú trong dung dịch B .

A. 33,4g B. 34,5 g C. 35,4g D. Kết quả khỏc b.Cho trong hỗn hợp A số mol 2 muối cacbonat bằng nhau, M là kim loại gỡ A. Li B. Na C. K D. Rb (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 7. Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hh gồm một muối cacbonat của KL (hoỏ trị 1) và một muối cacbonat của KL( hoỏ trị 2) vào dd HCl thu được 0,2 mol khớ CO2. Tớnh khối lượng muối mới tạo ra trong dd

A. 24 g B. 25 g C. 26 g D. 30 g

Bài 8. Hoà tan 7,8g hỗn hợp gồm Al, Mg bằng dd HCl dư. Sau phản ứng, khối lượng dd axit tăng thờm 7g. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là (g):

A. 5,4; 2,4 B. 2,7; 1,2 C. 5,8; 3,6 D. 1,2; 2,4

Bài 9. Nhỳng bản kẽm và bản sắt vào cựng một dd đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc hai bản kim loại ra thỡ trong dd thu được nồng độ mol của kẽm sunfat bằng 2,5 lần của sắt sunfat. Mặt khỏc, khối lượng của dd giảm 0,11g. Tổng khối lượng đồng bỏm lờn mỗi kim loại là (g):

A. 4,56g B. 4,48 g C. 4,98 g D. 8,4g

Bài 10. Hoà tan 3,28g hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dd A. Nhỳng vào dd 1 thanh Mg và khuấy đều cho đến khi màu xanh của dd biến mất. Lấy thanh Mg ra cõn lại thấy tăng thờm 0,8g. Cụ đặc dd đến khan thỡ thu được m gam muối khan. Giỏ trị của m là:

A. 1,15g B. 1,43g C. 2,48g D. Kết quả khỏc

Bài 11. Cho 230g hỗn hợp ACO3, B2CO3 và R2CO3 tan hoàn toàn trong dd HCl, thấy thoỏt ra 0,896 lớt CO2 (đktc). Cụ cạn dd sẽ thu được một lượng muối khan cú khối lượng (gam) là:

A. 118 B. 115,22 C. 115,11 D. kết quả khỏc

Bài 12 Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tỏc dụng với 250 ml dd CuSO4 , khuấy nhẹ cho đến khi dd mất màu xanh. Nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88 gam. Xỏc định CM của dd CuSO4 trước phản ứng

A. 0,05 M B. 0,1 M C. 0,15M D. Kết quả khỏc

Bài 13. Cho m gam bột đồng vào 100 ml dd Fe2(SO4)3 0,2 M. Khi phản ứng kết thỳc thu được dd A và 1,92 gam chất rắn khụng tan.

A. 2,4g B. 2,8 g C. 3,2 g D. 3,6 g

Một phần của tài liệu Phân loại - phương pháp giải Bài tập hóa học (Trang 30 - 37)