C. DAO ĐỘNG TẮT DẦN CỘNG HƯỞNG CƠ HỌC TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
A. 3500W B 3625W C 3700W D 3720W
2 π cos(100 πt +
π 4)W b. Biểu thức của suất điện động cảm ứng là: A.e=−2πsin(100πt+π 4)(V) B.e= 2πsin 100πt(V) C.e= 2πsin(100πt+π 4)(V) D.e=−2πsin 100πt(V)
Câu 51.Một máy phát điện có công suất 100kW. Hiệu điện thế ở hai cực của máy phát là 1kV. Để đến nơi tiêu thụ,người ta dùng một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là 6Ω. Tính hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng này ?
A.50% B.70% C.40% D.80%
Câu 52. Một máy phát điện có công suất 100kW. Hiệu điện thế ở hai cực của máy phát là 1kV. Để đến nơi tiêu thụ,người ta dùng một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là6Ω. Tính độ giảm thế trong quá trình truyền tải điện năng?
A.600V B.400V C.500V D.200V
Câu 53. Một máy phát điện có công suất 100kW. Hiệu điện thế ở hai cực của máy phát là 1kV. Để đến nơi tiêu thụ,người ta dùng một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là6Ω. Tính điện thế ở nơi tiêu thụ điện ?
A.600V B.400V C.500V D.200V
Câu 54. Một máy phát điện có công suất 100kW. Hiệu điện thế ở hai cực của máy phát là 1kV. Để đến nơi tiêu thụ,người ta dùng một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là6Ω. Để tăng hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng, người ta dùng một máy biến thế đặt nơi máy phát với tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và sơ cấp là 10. Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện?
A.600W B.400W C.500W D.200W
Câu 55. Một máy phát điện có công suất 100kW. Hiệu điện thế ở hai cực của máy phát là 1kV. Để đến nơi tiêu thụ,người ta dùng một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là6Ω. Để tăng hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng, người ta dùng một máy biến thế đặt nơi máy phát với tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và sơ cấp là 10. Tính hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng?
PHẦN 5
MẠCH DAO ĐỘNG LC - SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 1. Nhận xét nào liên quan đến việc sử dụng sóng vô tuyến là không đúng? A. Thông tin dưới nước thì dùng sóng dài B. Thông tin trong vũ trụ thì dùng sóng ngắn
C. Thông tin trên mặt đất thì dùng sóng dài D. Ban đêm nghe radio bằng sóng trung rõ hơn ban ngày Câu 2.Nhận xét nào về sóng điện từ là sai ?
A. Sóng dài và cực dài có bước sóng 100 - 1km B. Sóng trung có bước sóng 1000 - 100 m C. Sóng ngắn có bước sóng 100 - 10m D. Sóng cực ngắn có bước sóng 10 - 0,001m Câu 3.Khẳng định nào sau đây về sóng điện từ là đúng ?
A. Sóng ngắn có tần số nhỏ hơn sóng trung B. Sóng trung có năng lượng nhỏ hơn sóng ngắn C. Sóng vô tuyến có năng lượng mạnh hơn sóng viba D. Sóng trung có năng lượng lớn hơn sóng cực ngắn Câu 4.Nhận xét nào sau đây liên quan đến sóng điện từ là sai ?
A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm
B. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi.
C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến đổi tuần hoàn khong theo một tần số chung. D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với bình phươngω0.
Câu 5.Đài phát thanh Bình Dương phát sóng 92,5 KHz thuộc loại sóng
A. Dài B. Trung C. Ngắn D. Cực ngắn
Câu 6.Biểu thức nào liên quan đến sóng điện từ sau đây là không đúng ? A. Tần số của dao động điện từ tự do làf = 1
2π√
LC B.Năng lượng điện trường tức thời:WC=1 2Cu
2
C. Tần số góc của dao động điện từ tự do làf =√
LC D. Năng lượng từ trường tức thời:WL=1 2Li
2
Câu 7.Trong mạch dao động điện từ , nếu điện tích cực đại trên tụ điện làQ0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch làI0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là:
A.T = 2πQ0 I0 B.T = 2πI0 Q0 C.T = 2πI2 0Q2 0 D.T= 2πI0Q0
Câu 8.Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất
A. Nhiễu xạ B. Phản xạ C. Truyền được trong chân không D. Mang năng lượng Câu 9.Nhận xét nào về sóng điện từ là sai ?
A. Điện tích dao động thì bức xạ sóng điện từ B. Sóng điện từ là sóng dọc
C. Tần số sóng điện từ bằng tần số f của điện tích dao động D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa 4 của f.
Câu 10.Tại một điểm bất kỳ trên phương truyền của sóng điện từ, nếu cho một đinh ốc A. Tiến theo chiềuC~ thì chiều quay của nó là từB~ đếnE~
B. Tiến theo chiềuC~ thì chiều quay của nó là từE~ đếnB~ C. Tiến theo chiều E~ thì chiều quay của nó là từC~ đếnB~ D. Tiến theo chiềuB~ thì chiều quay của nó là từE~ đếnC~
Câu 11.Một mạch dao động có độ tự cảm L. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số riêng của mạch là f1= 60KHz, thayC1bằng tụC2 thì tần số riêng của mạch làf2= 80KHz. Ghép các tụC1, C2song song rồi mắc vào cuộn cảm thì tần số riêng của mạch là:
A. 100 KHz B. 140 KHz C. 48 MHz D. 48 kHz
Câu 12. ( Đề thi đại học 2004) Cường độ dòng điện tức thời qua mạch dao động LC lí tưởng i = 0,08 sin 2000t(A). Cuộn dây có độ tự cảmL= 50mH . Hãy tính điện dung của tụ điện?
Câu 13.( Đề thi đại học 2004) Cường độ dòng điện tức thời qua mạch dao động LC lí tưởng i = 0,08 sin 2000t(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH . Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện vào thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị của cường độ dòng điện hiệu dụng.
A.4(A) B.4√2(A) C.3√2(A) D.3(A)
Câu 14.( Đề thi đại học 2002) Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= 2µH, tụ điện có điện dung C= 2.10−10F. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 120mV. Xác định năng lượng điện từ trong mạch?
A.2,44.10−10J B.1,44.10−11J C.3,44.10−12J D.4,44.10−11J
Câu 15.( Đề thi đại học 2002)Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảmL= 2µH. Để máy thu chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ18πmđến 240πmthì điện dung của tụ điện thay đổi thế nào ?
A.0,45pF ≤C≤80pF B.0,45µF≤C≤80µF C.0,45nF≤C≤80nF D.0,45F≤C≤80F Câu 16.( Đề thi đại học 2003)Một mạch dao động LC gồm hai tụ điện giống nhau mắc nối tiếp được cung cấp bởi một năng lượngW0 = 10−6J từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau khoảng thời gian10−6sthì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm bằng nhau. Xác định cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây ?
A.0,321(A) B.0,987(A) C.0,876(A) D.0,785(A)Câu 17.( Đề thi đại học 2003)Một mạch dao động LC gồm hai tụ điện giống nhau mắc nối tiếp được cung Câu 17.( Đề thi đại học 2003)Một mạch dao động LC gồm hai tụ điện giống nhau mắc nối tiếp được cung cấp bởi một năng lượngW0 = 10−6J từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau khoảng thời gian10−6sthì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm bằng nhau. Người ta nối tắt một trong hai tụ điện đúng vào lúc cường độ dòng điện trong mạch điện đạt cực đại. Xác định hiệu điện thế cực đại trên cuộn dây
A.3√2(V) B.2(V) C.2√2(V) D.3(V)
Câu 18. Một khung dao động gồm một tụ điện có điện dung 50µF và cuộn cảm có độ tự cảm 1125mH. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là3√
2V. Năng lượng điện từ trong mạch dao động là: A.45.10−5J B.44.10−6J C.3,44.10−4J D.4,44.10−3J
Câu 19. Một khung dao động gồm một tụ điện có điện dung 50µF và cuộn cảm có độ tự cảm 1125mH. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là3√
2V. Tính điện tích cực đại giữa hai bản tụ? A.212.10−8J B.1,44.10−7J C.3115.10−8J D.2115.10−7J
Câu 20.Mạch dao động vô tuyến điện có độ tự cảmL= 10µH và tụ điện có điện dung biến thiên từ 10pF đến 250pF. Hỏi máy này có thể bắt được sóng có bước sóng nằm trong đoạn nào ?
A.45m≤C≤80m B.20m≤C≤80,6m C.15m≤C≤67m D.18,8m≤C≤94,2m
Câu 21.Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảmL= 1µH. Để máy thu chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ13mđến 75mthì điện dung của tụ điện thay đổi thế nào ?
A.47pF ≤C≤1563pF B.45µF ≤C≤80µF C.0,45nF≤C≤80nF D.0,45F≤C≤80F Câu 22.Người ta tích một điện lượng Q0= 10−6C vào tụ điện của mạch dao động rồi cho nó phóng điện trong mạch. Dao động điện bị tắt dần do mất năng lượng. Biết rằng điện dung của tụ điện là0,02µF. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi dao động trong mạch tắt hẳn ?
A.212.10−8
J B.1,44.10−7
J C.25.10−8
J D.25.10−6
J
Câu 23.Một mạch dao động có cuộn cảm L= 28µF có điện trở thuần1Ω và tụ điện C = 3000pF. Phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu để duy trì dao động với hiệu điện thế cực đại là 5V? A.2,12mW B.1,34mW C.2,5mW D.25mW
Câu 24.(Đại học Ngoại thương HCM- 2001) Một mạch dao động LC lí tưởng, L = 1mH. Người ta đo được hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 10V và cường độ dòng điện cực đại là 1mA. Tìm bước sóng điện từ mà mạch này có thể bắt được ?
A.212m B.300m C.188,4m D.298m
Câu 25.(Đề thi đại học 2009)Một mạch dao động LC lí tưởng L= 5µH, C= 5µF. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên hai bản tụ điện đạt cực đại là:
A.10π.10−6s B.π.10−6s C.2,5π.10−6s D.5π.10−6s
Câu 26. Cho mạch dao động LC lí tưởng. Khi C =C1 thì mạch bắt sóng điện từ có bước sóng λ1; Khi C=C2 thì Mạch bắt sóng điện từ có bước sóngλ2. NếuC1, C2nối tiếp nhau thì mạch bắt sóng điện từ có bước sóng: A.λ= pλ1λ2 λ2 1+λ2 2 B.λ= λ1−λ2 p λ2 1+λ2 2 C.λ= λ1λ2 λ2 1+λ2 2 D.λ= pλ1+λ2 λ2 1−λ2 2
Câu 27. Cho mạch dao động LC lí tưởng. Khi C =C1 thì mạch bắt sóng điện từ có bước sóng λ1; Khi C=C2 thì Mạch bắt sóng điện từ có bước sóngλ2. Nếu C1, C2 song song nhau thì mạch bắt sóng điện từ có bước sóng: A.λ= pλ1λ2 λ2 1+λ2 2 B.λ=p λ2 1−λ2 2 C.λ= λ1λ2 λ2 1+λ2 2 D.λ=p λ2 1+λ2 2
Câu 28.Cho mạch dao động LC lí tưởng. Khi C=C1 thì mạch dao động với tần số f1; KhiC =C2 thì mạch dao động với tần sốf2. Nếu C1, C2 nối tiếp nhau thì mạch dao động với tần số:
A.f2=f2 1+f2 2 B. 1 f2 = 1 f2 1 + 1 f2 2 C.f2=|f2 1−f2 2| D. 1 f2 = 1 f2 1 −f12 2
Câu 29.Cho mạch dao động LC lí tưởng. Khi C=C1 thì mạch dao động với tần số f1; KhiC =C2 thì mạch dao động với tần sốf2. Nếu C1, C2 song song nhau thì mạch dao động với tần số:
A.f2=f2 1+f2 2 B. 1 f2 = 1 f2 1 + 1 f2 2 C.f2=|f2 1−f2 2| D. 1 f2 = 1 f2 1 −f12 2
Câu 30. Mạch dao động LC :L= 1,6.10−4(H), C= 8µF, R6= 0. Cung cấp cho mạch một công suất P = 0,625 (mW) thì duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai bản cực tụ làU0= 5(V). Điện trở thuần của mạch là : A.0,1(Ω). B.1(Ω). C.0,12(Ω). D.0,5(Ω).
Câu 31.Trong mạch LC, hiệu điện thế cực đại hai bản tụ là U0 . Khi năng lượng điện trường trong mạch bằng 1/3 lần năng lượng từ trường thì hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là.
A.u= U0
2 . B.u=√U0
2. C.u=U0
3 D.u=√U0 3.
Câu 32. Trong mạch LC, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0 . Khi năng lượng điện trường trong mạch bằng năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là.
A.i= I0
2. B.i= √I0
2. C.i= I0
3 D.i=√I0 3.
Câu 33. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ của mạch dao động là U0 = 12V. Điện dung của tụ điện là C= 4µF. Năng lượng từ trường của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện u = 9V là A.1,26.10−4J. B.2,88.10−4J. C.0,62.10−4J. D.0,18.10−4J. Câu 34.Mạch LC dùng trong máy thu vô tuyến có L và C thay đổi được. Nếu đồng thời tăng cả L và C lên gấp đôi thì tần số của sóng vô tuyến mà máy thu được sẽ:
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần
Câu 35.Mạch LC dùng trong máy thu vô tuyến có L và C thay đổi được. Nếu đồng thời tăng cả L và C lên gấp đôi thì bước sóng của sóng vô tuyến mà máy thu được sẽ:
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần
Câu 36. Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung thay đổi được, cuộn thuần cảm có L = 0,5mH. Để mạch thu được sóng có bước sóng 30m thì điện dung của tụ điện là:
A. 0,5pF B. 5pF C. 50pF D. 500pF
Câu 37.Mạch chọn sóng của máy thu thanh đang bắt sóng có bước sóng 50m, muốn chuyển sang bắt sóng của một đài khác có tần số 5MHz thì phải thay đổi điện dung so với ban đầu là:
Câu 38.Một ănten vệ tinh có công suất phát sóng là 1570W. Tín hiệu nhận được ở mặt đất từ vệ tinh có cường độ5.10−10W/m2. Bán kính vùng phủ sóng vệ tinh là:
A. 500km B. 1000km C. 5000km D. 10000km
Câu 39.Tín hiệu nhận được ở mặt đất từ một vệ tinh thông tin có cường độ 2.10−9W/m2 và đường kính vùng phủ sóng là 1000km. Công suất phát sóng của anten vệ tinh đó là:
A. 1,57W B. 1,57kW C. 6,28W D. 6,28kW
Câu 40.Một tụ điện xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ với góc quay từ giá trị C1= 12pF đến C2= 360pF khi góc quay của bản tụ quay từ00đến1800. Tụ được nối với cuộn thuần cảmL= 2,5µF làm mạch thu sóng. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 21,5 m thì phải quay bản tụ một góc là: