0
Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Page Up, Space và PageDown

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TỔNG HỢP ÔN THI CÔNG CHỨC 2014 MÔN TIN ANH (Trang 70 -70 )

C. Setup Show/ Show without narration D Setup Show / Show without animation

10. Page Up, Space và PageDown

Bấm phím Page Up hoặc Page Down sẽ di chuyển đến từng trang ngay lập tức theo một chiều lên hoặc xuống. Khi sử dụng trình duyệt Internet, việc bấm thanh Space cho phép di chuyển xuống từng trang một. Nếu bạn bấm Shift + Space, trang web sẽ di chuyển lên từng trang một.

Cách sử dụng chuột của máy vi tính

Ngày nay hầu hết các chương trình máy vi tính đều có giao diện đồ họa trực quan, các thao tác lệnh đều thực hiện thông qua các trình đơn Menu nên việc dùng chuột để thao tác rất thông dụng. Đối với nhiều người, chuột được sử dụng nhiều hơn bất cứ thiết bị nào khác của máy vi tính.

Con trỏ chuột

Chuột thường được hiển thị trên màn hình dưới dạng một biểu tượng (Icon), gọi là con trỏ chuột.

Hình dáng của con trỏ chuột có thể thay đổi tùy theo chương trình, vị trí, trạng thái làm việc của chương trình...

1. Trỏ chuột đang ở trạng thái bình thường dùng để chỉ, chọn... nhấn chuột vào

đối tượng nào đó để chọn nó.

2. Thường xuất hiện khi chỉ vào các liên kết (Link), khi nhấn vào các liên kết này

3. Thường xuất hiện trong các chương trình xử lý văn bản hoặc các vùng được

phép nhập ký tự văn bản (Text), ký tự sẽ xuất hiện ngay tại vị trí của con trỏ khi được gõ từ bàn phím.

4. Xuất hiện để báo thao tác chuột đang thực hiện không hợp lệ.

5. Trỏ chuột đang ở trạng thái xử lý một tác vụ nào đó, hiển thị này báo cho người

sử dụng biết cần phải chờ.

6. Trỏ chuột đang ở trạng thái thu nhỏ hoặc kéo giãn đối tượng theo hướng của

mũi tên.

7. Trỏ chuột đang ở trạng thái di chuyển (Move) đối tượng theo 4 hướng của mũi

tên.

Lưu ý có một số chương trình cho phép thay đổi hình dạng của con trỏ chuột khác nhau.

Sử dụng chuột

Cầm chuột trong lòng bàn tay phải, ngón trỏ đặt lên nút bên trái, ngón giữa đặt lên nút bên phải, ngón cái và các ngón còn lại giữ chặt xung quanh thân chuột.

Đối với các chuột đời mới hiện nay có thêm nút cuộn chính giữa thì có thể dùng ngón trỏ đặt lên nút bên trái, ngón giữa đặt lên nút cuộn và ngón áp út đặt lên nút bên phải.

Nếu sử dụng tay trái thì cầm ngược lại.

Các nút chuột

Nút trái (Left Button)

Nằm phía bên trái khi cầm chuột, đây là nút chính được sử dụng nhiều nhất.

Nhấn nút này 1 lần (Left Click) để chọn, nhấn 2 lần liên tiếp (nhấn đúp, Dubble Click) để mở hoặc chạy đối tượng đang được chọn.

Nút phải (Right Button)

Nằm phía bên phải khi cầm chuột, thường có tác dụng để mở một trình đơn (Menu) lệnh, và các lệnh này sẽ thay đổi tùy vào vị trí con trỏ hoặc chương trình.

Nếu một lúc nào đó bạn cảm thấy mất phương hướng không biết sử dụng hoặc thoát khỏi chương trình ra sao thì hãy nhấn vào nút phải chuột (Right Click), bạn sẽ tìm được cách giải quyết.

Nút cuộn (Scroll Button)

Thường nằm ở giữa 2 nút trái và phải, có tác dụng cuộn màn hình lên/xuống, trong một số chương trình xử lý ảnh nút này có tác dụng phóng to/thu nhỏ (Zoom).

Ngoài cách sử dụng trên nút cuộn có một cách sử dụng khác mà ít người biết đến đó là nhấn vào nút này sau đó di chuyển chuột...

Các thao tác chuột cơ bản Định vị con trỏ (Pointing)

Cầm chuột di và di chuyển chuột theo các hướng, mắt nhìn vào màn hình để định vị trí cho con trỏ chuột chỉ vào đúng các đối tượng cần chọn trên màn hình.

Chọn (Select) một đối tượng

Chỉ con trỏ chuột vào một đối tượng trên màn hình và nhấn nút trái chuột một lần để chọn.

Nhấn và giữ nút trái chuột sau đó kéo thành một đường bao xung quanh để chọn một hoặc nhiều đối tượng nằm trong đó.

Mở, chạy (Open, Run) một tập tin hoặc chương trình

Chỉ con trỏ chuột vào một biểu tượng của tập tin hoặc chương trình ứng dụng và nhấn nút trái chuột hai lần liên tiếp (nhấn đúp) để mở tập tin hoặc chạy chương trình đang chọn.

Kéo và thả (drag and drop)

Nhấn và giữ nút trái chuột vào một đối tượng trên màn hình, sau đó để di chuyển (Move) đối tượng này đến vị trí khác và thả nút nhấn ra.

Chọn một đoạn văn bản (Text Select)

Đưa con trỏ chuột vào vị trí đầu của đoạn văn bản, con trỏ sẽ chuyển thành dấu I, nhấn và giữ nút trái chuột sau đó kéo đến cuối đoạn văn bản muốn chọn.

Trong hệ điều hành Windows có cho phép hoán đổi chức năng giữa nút trái và phải để phù hợp với những người thuận tay trái.

Ngoài ra có thể kết hợp giữa chuột với bàn phím để thực hiện những chức năng được qui định trong các chương trình khác nhau.

http://www.buaxua.vn | Xem thêm tại: http://www.buaxua.vn/Tin-hoc-pho-t hong/Cach- su-dung-chuot-cua-may-vi-tinh.html

Bài tập cơ sở dữ liệu

Ngày tạo Wednesday, 14 March 2012 02:43 Người viết: Huyền Trang

Hits: 1671

Cơ sở dữ liệu (viết tắt CSDL;tiếng Anh là database) được hiểu theo cách định nghĩa kiểu kĩ thuật thì nó là một tập hợp thông tin có cấu trúc. Tuy nhiên, thuật ngữ này thường dùng trong công nghệ thông tin và nó thường được hiểu rõ hơn dưới dạng một tập hợp liên kết các dữ liệu, thường đủ lớn để lưu trên một thiết bị lưu trữ như đĩa hay băng. Dữ liệu này được duy trì dưới dạng một tập hợp các tập tin trong hệ điều hành hay được lưu trữ trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

a. Cung cấp cách tạo lập CSDL

b. Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin c. Cung cấp công cụ kiểm soát điều khiển việc truy cập vào CSDL d. Các câu trên đều đúng

Câu 2: Thành phần chính của hệ QTCSDL: a. Bộ quản lý tập tin và bộ xử lí truy vấn b. Bộ truy xuất dữ liệu và bộ bộ quản lý tập tin c. Bộ quản lý tập tin và bộ truy xuất dữ liệu d. Bộ xử lý truy vấn và bộ truy xuất dữ liệu

Câu 3: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép a. Nhập, sửa, xóa dữ liệu

b. Khai báo cấu trúc và kiểu dữ liệu c. Khai báo cấu trúc

d. Khai báo kiểu, cấu trúc dữ liệu và các ràng buộc trên các dữ liệu

Câu 4: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là một ngôn ngữ không cho phép a. Tìm kiếm dữ liệu b. Kết xuất dữ liệu c. Cập nhật dữ liệu d. Phát hiện và ngăn chận sự truy cập không được phép

Câu 5:Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép a. Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL

b. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu

c. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL d. Phục hồi dữ liệu từ các lỗi hệ thống

Câu 6: Để thực hiện các thao tác trên dữ liệu, ta sử dụng : a. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu

b. Ngôn ngữ thao tác dữ liệu

Câu 7: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép a. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL b. Nhập, sửa xóa dữ liệu

c. Cập nhật, dữ liệu d. Câu b và c

Câu 8: Hãy cho biết các loại thao tác trên CSDL a. Thao tác trên cấu trúc dữ liệu

b. Thao tác trên nội dung dữ liệu

c. Thao tác tìm kiếm, tra cứu thông tin, kết xuất báo cáo d. Cả ba câu trên

Câu 9:Trong một công ty có hệ thống mạng nội bộ để sử dụng chung CSDL, nếu em được giao quyền tổ chức nhân sự, em có quyết định phân công một nhân viên đảm trách cả 03 vai trò: là người QTCSDL, vừa là nguời lập trình ứng dụng, vừa là người dùng không?

a. Không được b. Không thể c. Được d. Không nên

Câu 10: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng CSDL trên mạng máy tính.

a. Người dùng cuối b. Người lập trình c. Nguời quản trị CSDL d. Cả ba người trên

Câu 11: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề sử dụng phần mềm ứng dụng phục vụ nhu cầu khai thác thông tin

a. Người lập trình b. Người dùng cuối c. Người QTCSDL d. Cả ba người trên.

Câu 12: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL

a. Người lập trình ứng dụng c. Người QTCSDL

b. Người dùng cuối d. Cả ba người trên Câu 13: Điểm khác biệt giữa CSDL và hệ QTCSDL 1. a.CSDL chứa hệ QTCSDL

2. b.CSDL là phần mềm máy tính, còn hệ QTCSDL là dữ liệu máy tính 3. c.Hệ QTCSDL là phần mềm máy tính, CSDL là dữ liệu máy tính 4. d.Các câu trên đều sai

Câu 14: CSDL và hệ QTCSDL giống nhau ở điểm 1. a.Đều lưu lên bộ nhớ trong của máy tính 2. b.Đều là phần mềm máy tính

3. c.Đều là phần cứng máy tính

4. d.Đều lưu lên bộ nhớ ngoài của máy tính

Câu 15: Cho biết phương tiện để đảm bảo việc chia sẻ CSDL có thể thực hiện được a. Máy tính b. Hệ QTCSDL

c. CSDL d. Máy tính và phương tiện kết nối mạng máy tính B) Các câu hỏi tự luận:

Câu 1: Cơ sở dữ liệu là gì?

Câu 2: Phân biệt CSDL trên giấy và CSDL lưu trên máy tính, nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL lưu trên máy tính.

Câu 3: Hệ QTCSDL? Kể tên một vài hệ QTCSDL mà em có nghe đến Câu 4: Hệ CSDL là gì?

Câu 5: Nêu các điểm giống nhau và khác nhau của CSDL và hệ QTCSDL:

CSDL Hệ QTCSDL

Giống nhau Khác nhau

Câu 6: Vai trò của phần mềm ứng dụng trong mối tương tác giữa các thành phần hệ CSDL.

Câu 7: Tại sao phần mềm ứng dụng không được đề cập đến như là thành phần của hệ CSDL.

Câu 8: Vẽ sơ đồ tương tác chi tiết giữa các thành phần của hệ CSDL

Câu 9: Vai trò của con người trong mối tương tác giữa các thành phần CSDL. Em muốn giữ vai trò gì khi làm việc với các hệ CSDL? Vì sao

Câu 10: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL. Em hãy chọn một trong các yêu cầu để cho ví dụ minh họa

Câu 11: Nêu một số hoạt động có sử dụng CSDL mà em biết

Câu 12: Hãy phân nhóm các thao tác trên CSDL, nói rõ chi tiết các thao tác đó là gì? C) Kiểm tra trắc nghiệm 15 phút trên máy: gồm 15 câu

TRẮC NGHIỆM

a. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

b. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy. c. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của một chủ thể nào đó.

d. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên giấy để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

Câu 2: Hãy nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL trên máy tính điện tử: a. Gọn, nhanh chóng

b. Gọn, thời sự (Cập nhật đầy đủ, kịp thời...) c. Gọn, thời sự, nhanh chóng

d. Gọn, thời sự, nhanh chóng, nhiều nguời có thể sử dụng chung CSDL Câu 3: Hoạt động nào sau đây có sử dụng CSDL

a. Bán hàng b. Bán vé máy bay c. Quản lý học sinh trong nhà trường d. Tất cả đều đúng Câu 4: Hệ quản trị CSDL là:

a. Phần mềm dùng tạo lập CSDL

b. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL c. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một CSDL d. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL Câu 5: Các thành phần của hệ CSDL gồm: a. CSDL, hệ QTCSDL b. CSDL, hệ QTCSDL, con người c. Con người, CSDL, phần mềm ứng dụng d. Con người, phần mềm ứng dụng, hệ QTCSDL, CSDL Câu 6: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL.

a. Tính cấu trúc, tính toàn vẹn

b. Tính không dư thừa, tính nhất quán

c. Tính độc lập, tính chia sẻ dữ liệu, tính an toàn và bảo mật thông tin d. Các câu trên đều đúng

Câu 7: Hãy chọn câu mô tả sự tương tác giữa các thành phần trong một hệ CSDL: Cho biết: Con ngườià1, Cơ sở dữ liệu à2, Hệ QTCSDL à3, Phần mềm ứng dụng à4 a. 2à1à3à4 b. 1à3à4à2

c. 1à3à2à4 d. 1à4à3à2 Câu 8: Phân biệt CSDL và hệ QTCSDL .

a. CSDL là tập hợp chứa các dữ liệu liên quan với nhau chứa thông tin về một vấn đề nào đó, được lưu trên máy tính. CSDL này do một hệ quản trị CSDL tạo ra. Hệ quản trị CSDL là phần mềm dùng tạo lập: CSDL, hơn thế nữa nó dùng còn quản trị và khai thác CSDL đó.

b. CSDL là tập hợp chứa các dữ liệu liên quan với nhau chứa thông tin về một vấn đề nào đó. CSDL này do một hệ quản trị CSDL tạo ra. Hệ quản trị CSDL là phần mềm dùng tạo lập: CSDL, hơn thế nữa nó dùng còn quản trị và khai thác CSDL đó.

c. CSDL là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, còn hệ quản trị CSDL chỉ là chương trình để quản lý và khai thác CSDL đó.

Câu 9: Chức năng của hệ QTCSDL

a. Cung cấp cách tạo lập CSDLvà công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL.

b. Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin c. Cung cấp cách khai báo dữ liệu

d. câu a và b

Câu 10: Thành phần chính của hệ QTCSDL: a. Bộ quản lý tập tin và bộ xử lí truy vấn b. Bộ truy xuất dữ liệu và bộ bộ quản lý tập tin c. Bộ quản lý tập tin và bộ truy xuất dữ liệu d. Bộ xử lý truy vấn và bộ truy xuất dữ liệu

Câu 11:Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép a. Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL

b. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu

c. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL d. Khai báo kiểu dữ liệu của CSDL

Câu 12: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là một ngôn ngữ không cho phép

a. Hỏi đáp CSDL

b. Truy vấn CSDL

c. Thao tác trên các đối tượng của CSDL

d. Định nghĩa các đối tượng được lưu trữ trong CSDL

Câu 13: Ngôn ngữ điều khiển dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép a. Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL

b. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu

c. Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép d. Phục hồi dữ liệu từ các lỗi hệ thống

Câu 14: Để thực hiện các thao tác trên dữ liệu, ta sử dụng : a. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu

b. Ngôn ngữ thao tác dữ liệu

Câu 15: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép a. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL b. Nhập, sửa xóa dữ liệu

c. Cập nhật dữ liệu d. Câu b và c

Câu 16: Hãy cho biết các loại thao tác trên CSDL a. Thao tác trên cấu trúc dữ liệu

b. Thao tác trên nội dung dữ liệu

c. Thao tác tìm kiếm, tra cứu thông tin, kết xuất báo cáo d. Cả ba câu trên

Câu 17:Trong một công ty có hệ thống mạng nội bộ để sử dụng chung CSDL, nếu em được giao quyền tổ chức nhân sự, em có quyết định phân công một nhân viên đảm trách cả 03 vai trò:là người QTCSDL, vừa là nguời lập trình ứng dụng, vừa là người dùng không?

a. Không được b. Không thể c. Được d. Không nên

Câu 18: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng CSDL trên mạng máy tính.

a. Người dùng cuối b. Người lập trình c. Nguời quản trị CSDL d. Cả ba người trên

Câu 19: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề sử dụng phần mềm ứng dụng phục vụ nhu cầu khai thác thông tin

a. Người lập trình b. Người dùng cuối

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TỔNG HỢP ÔN THI CÔNG CHỨC 2014 MÔN TIN ANH (Trang 70 -70 )

×